Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ Văn 7 Cánh diều
Đề bài
Tác giả văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là ai?
-
A.
Phạm Văn Đồng
-
B.
Hồ Chí Minh
-
C.
Tố Hữu
-
D.
Đặng Thai Mai
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là gì?
-
A.
Miêu tả
-
B.
Hành chính – công vụ
-
C.
Biểu cảm
-
D.
Nghị luận
Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” có xuất xứ như thế nào?
-
A.
Trích trong diễn văn “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”
-
B.
Trong cuốn “Người cùng khổ”
-
C.
Trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh”
-
D.
Trích trong “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
Vấn đề nghị luận của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là gì?
-
A.
Phong cách làm việc của Bác Hồ
-
B.
Lối sống đạo đức của Bác
-
C.
Những gian khổ của Bác
-
D.
Vẻ đẹp giản dị của Bác
Điều gì là một trong những phẩm chất đạo đức cao quý của Bác?
-
A.
Phóng khoáng
-
B.
Giản dị
-
C.
Cầu toàn
-
D.
Tất cả đáp án trên
Dòng nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật nghị luận của bài văn?
-
A.
Dẫn chứng toàn diện, cụ thể, rõ ràng”
-
B.
Kết hợp chứng minh với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.
-
C.
Dùng nhiều câu mở rộng thành phần.
-
D.
Thấm đượm tình cảm chân thành
Lời giải và đáp án
Tác giả văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là ai?
-
A.
Phạm Văn Đồng
-
B.
Hồ Chí Minh
-
C.
Tố Hữu
-
D.
Đặng Thai Mai
Đáp án : A
Nhớ lại thông tin tác giả
Văn bản là sáng tác của Phạm Văn Đồng
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là gì?
-
A.
Miêu tả
-
B.
Hành chính – công vụ
-
C.
Biểu cảm
-
D.
Nghị luận
Đáp án : D
Nhớ lại các phương thức biểu đạt đã học
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là nghị luận
Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” có xuất xứ như thế nào?
-
A.
Trích trong diễn văn “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”
-
B.
Trong cuốn “Người cùng khổ”
-
C.
Trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh”
-
D.
Trích trong “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
Đáp án : A
Nhớ lại xuất xứ của văn bản
Tác phẩm được trích từ diễn văn “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khi phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”.
Vấn đề nghị luận của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là gì?
-
A.
Phong cách làm việc của Bác Hồ
-
B.
Lối sống đạo đức của Bác
-
C.
Những gian khổ của Bác
-
D.
Vẻ đẹp giản dị của Bác
Đáp án : D
Nhớ lại nội dung văn bản
Vấn đề nghị luận của văn bản là về đức tính giản dị của Bác Hồ
Điều gì là một trong những phẩm chất đạo đức cao quý của Bác?
-
A.
Phóng khoáng
-
B.
Giản dị
-
C.
Cầu toàn
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : B
Nhớ lại nội dung văn bản
Giản dị là một trong những phẩm chất đạo đức cao quý của Bác
Dòng nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật nghị luận của bài văn?
-
A.
Dẫn chứng toàn diện, cụ thể, rõ ràng”
-
B.
Kết hợp chứng minh với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.
-
C.
Dùng nhiều câu mở rộng thành phần.
-
D.
Thấm đượm tình cảm chân thành
Đáp án : C
Nhớ lại giá trị nghệ thuật của văn bản
Dùng nhiều câu mở rộng thành phần không phải đặc sắc nổi bật của văn bản