Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Em bé thông minh-Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian Văn 7 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Văn bản Em bé thông minh-Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian được chia thành mấy phần?
-
A.
2 phần
-
B.
3 phần
-
C.
4 phần
-
D.
5 phần
Văn bản Em bé thông minh-Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian thuộc thể loại gì?
-
A.
Tiểu thuyết
-
B.
Thơ
-
C.
Văn bản thông tin
-
D.
Văn bản nghị luận
Phương thức biểu đạt chính của văn Em bé thông minh-Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian là gì?
-
A.
Tự sự
-
B.
Miêu tả
-
C.
Nghị luận
-
D.
Thuyết minh
Câu văn nào trong văn bản Em bé thông minh-Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian thể hiện ý kiến của tác giả về truyện Em bé thông minh ?
-
A.
Trong truyện Em bé thông minh , thông qua bốn lần thử thách, tác giả dân gian đã đề cao trí tuệ của nhân dân
-
B.
Thông quan thử thách đầu tiên (gắn với câu hỏi thứ nhất), tác giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là một phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo
-
C.
Qua việc giải quyết những thử thách bất ngờ, những câu đố trí tuệ, nhân vật người thông minh thể hiện trí tuệ dân gian, qua đó phản ánh ước mơ của họ về một cuộc sống xứng đáng
-
D.
Như vậy, qua nhân vật em bé, truyện cổ tích Em bé thôn minh đã tập trung ca ngợi trí thông minh của nhân dân
Theo tác giả Trần Thị An, thông qua thử thách đầu tiên, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
-
A.
Khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian
-
B.
Nâng nhân vật em bé lên một tầm cao mới
-
C.
Đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo
-
D.
Ước muốn có được cuộc sống xứng đáng với trí tuệ mà họ đã có
Theo tác giả Trần Thị An, thông qua thử thách thứ hai và thứ ba, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
-
A.
Khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian
-
B.
Nâng nhân vật em bé lên một tầm cao mới
-
C.
Đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo
-
D.
Ước muốn có được cuộc sống xứng đáng với trí tuệ mà họ đã có
Theo tác giả Trần Thị An, thông qua thử thách thứ tư, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
-
A.
Khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian
-
B.
Nhấn mạnh vị thế áp đảo của trí tuệ dân gian so với trí tuệ cung đình
-
C.
Đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo
-
D.
Ước muốn có được cuộc sống xứng đáng với trí tuệ mà họ đã có
Theo tác giả Trần Thị An, qua nhân vật em bé, truyện cổ tích Em bé thông minh đã tập trung ca ngợi điều gì?
-
A.
Tài khôn lỏi của trẻ em
-
B.
Sức mạnh cơ bắp của nhân dân
-
C.
Lòng nhân hậu của nhân dân
-
D.
Trí thông minh của nhân dân
Ca ngợi trí thông minh của người bình dân, tác giả thể hiện tình cảm gì?
-
A.
Tự mãn
-
B.
Kiêu căng
-
C.
Tự hào
-
D.
Xấu hổ
Không chỉ ca ngợi trí tuệ người bình dân, truyện cổ tích Em bé thông minh còn thể hiện điều gì?
-
A.
Ước muốn có được cuộc sống xứng đáng với trí tuệ mà họ có
-
B.
Nhấn mạnh vị thế áp đảo của trí tuệ dân gian so với trí tuệ cung đình
-
C.
Khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian
-
D.
Đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo
Lời giải và đáp án
Văn bản Em bé thông minh-Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian được chia thành mấy phần?
-
A.
2 phần
-
B.
3 phần
-
C.
4 phần
-
D.
5 phần
Đáp án : B
Đọc kĩ văn bản
Văn bản Em bé thông minh-Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian được chia thành 3 phần
- Phần 1 (từ đầu đến “đề cao trí tuệ của nhân dân”): Giới thiệu về truyện Em bé thông minh
- Phần 2 (tiếp theo đến “sứ giả láng giềng”): Sự đề cao trí tuệ dân gian qua bốn thử thách
- Phần 3 (còn lại): Khẳng định giá trị nội dung của truyện cổ tích Em bé thông minh
Văn bản Em bé thông minh-Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian thuộc thể loại gì?
-
A.
Tiểu thuyết
-
B.
Thơ
-
C.
Văn bản thông tin
-
D.
Văn bản nghị luận
Đáp án : D
Đọc kĩ văn bản, chú ý giọng điệu, ngôn ngữ
Văn bản thuộc thể loại văn bản nghị luận
Phương thức biểu đạt chính của văn Em bé thông minh-Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian là gì?
-
A.
Tự sự
-
B.
Miêu tả
-
C.
Nghị luận
-
D.
Thuyết minh
Đáp án : C
Đọc kĩ văn bản, chú ý giọng điệu, ngôn ngữ
Phương thức biểu đạt chính của văn Em bé thông minh-Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian là nghị luận
Câu văn nào trong văn bản Em bé thông minh-Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian thể hiện ý kiến của tác giả về truyện Em bé thông minh ?
-
A.
Trong truyện Em bé thông minh , thông qua bốn lần thử thách, tác giả dân gian đã đề cao trí tuệ của nhân dân
-
B.
Thông quan thử thách đầu tiên (gắn với câu hỏi thứ nhất), tác giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là một phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo
-
C.
Qua việc giải quyết những thử thách bất ngờ, những câu đố trí tuệ, nhân vật người thông minh thể hiện trí tuệ dân gian, qua đó phản ánh ước mơ của họ về một cuộc sống xứng đáng
-
D.
Như vậy, qua nhân vật em bé, truyện cổ tích Em bé thôn minh đã tập trung ca ngợi trí thông minh của nhân dân
Đáp án : A
Đọc kĩ văn bản
Câu văn: “Trong truyện Em bé thông minh , thông qua bốn lần thử thách, tác giả dân gian đã đề cao trí tuệ của nhân dân” thể hiện ý kiến của tác giả về truyện Em bé thông minh
Theo tác giả Trần Thị An, thông qua thử thách đầu tiên, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
-
A.
Khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian
-
B.
Nâng nhân vật em bé lên một tầm cao mới
-
C.
Đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo
-
D.
Ước muốn có được cuộc sống xứng đáng với trí tuệ mà họ đã có
Đáp án : C
Đọc kĩ đoạn văn thứ 2 của văn bản
Thông qua thử thách đầu tiên, tác giả dân gian muốn đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là một phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo
Theo tác giả Trần Thị An, thông qua thử thách thứ hai và thứ ba, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
-
A.
Khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian
-
B.
Nâng nhân vật em bé lên một tầm cao mới
-
C.
Đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo
-
D.
Ước muốn có được cuộc sống xứng đáng với trí tuệ mà họ đã có
Đáp án : A
Đọc kĩ đoạn văn thứ 3 của văn bản
Ở thử thách thứ hai và thứ ba, tác giả dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian, qua đó bày tỏ ước mơ về một xã hội mà mọi ràng buộc chặt chẽ của quan niệm phong kiến về các tầng lớp người trong xã hội đều được nới lỏng và cởi bỏ
Theo tác giả Trần Thị An, thông qua thử thách thứ tư, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
-
A.
Khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian
-
B.
Nhấn mạnh vị thế áp đảo của trí tuệ dân gian so với trí tuệ cung đình
-
C.
Đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo
-
D.
Ước muốn có được cuộc sống xứng đáng với trí tuệ mà họ đã có
Đáp án : B
Đọc kĩ đoạn văn thứ 4 của văn bản
Ở thử thách thứ tư, người kể chuyện đã nâng nhân vật em bé lên một tầm cao mới, vượt lên cả triều đình hai nước, nhấn mạnh vị thế áp đảo của dân gian so với trí tuệ cung đình.
Theo tác giả Trần Thị An, qua nhân vật em bé, truyện cổ tích Em bé thông minh đã tập trung ca ngợi điều gì?
-
A.
Tài khôn lỏi của trẻ em
-
B.
Sức mạnh cơ bắp của nhân dân
-
C.
Lòng nhân hậu của nhân dân
-
D.
Trí thông minh của nhân dân
Đáp án : D
Chú ý đoạn cuối của văn bản
Qua nhân vật em bé, truyện cổ tích Em bé thông minh đã tập trung ca ngợi trí thông minh của nhân dân
Ca ngợi trí thông minh của người bình dân, tác giả thể hiện tình cảm gì?
-
A.
Tự mãn
-
B.
Kiêu căng
-
C.
Tự hào
-
D.
Xấu hổ
Đáp án : C
Chú ý đoạn cuối của văn bản
Ca ngợi trí thông minh của người bình dân, tác giả thể hiện sự tự hào về trí tuệ bình dân
Không chỉ ca ngợi trí tuệ người bình dân, truyện cổ tích Em bé thông minh còn thể hiện điều gì?
-
A.
Ước muốn có được cuộc sống xứng đáng với trí tuệ mà họ có
-
B.
Nhấn mạnh vị thế áp đảo của trí tuệ dân gian so với trí tuệ cung đình
-
C.
Khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian
-
D.
Đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo
Đáp án : A
Chú ý đoạn cuối của văn bản
Ca ngợi trí tuệ người bình dân, truyện cổ tích còn thể hiện một ước muốn có được cuộc sống xứng đáng với trí tuệ mà họ có, một ước mơ dẫu chưa thành hiện thực thì cũng là niềm an ủi và niềm hi vọng cho những bất công và cực nhọc mà người nông dân phải chịu đựng trong cuộc sống hằng ngày.