Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Những nét đặc sắc trên đất vật Bắc Giang cánh diều có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 5: Văn bản thông tin


Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Những nét đặc sắc trên đất vật Bắc Giang Văn 7 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Từ ngàn đời này, vật dân tộc đã trở thành môn thể thao gắn bó sâu sắc với người dân vùng nào?

  • A.

    Bắc Ninh

  • B.

    Bắc Giang

  • C.

    Hải Phòng

  • D.

    Thanh Hóa

Câu 2 :

Văn bản Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang thuộc thể loại gì?

  • A.

    Tiểu thuyết

  • B.

    Thơ

  • C.

    Văn bản thông tin

  • D.

    Văn bản nghị luận

Câu 3 :

Văn bản giới thiệu về điều gì?

  • A.

    Nét đặc sắc của hội vật Bắc Giang

  • B.

    Nét đặc sắc của hội thi thổi cơm

  • C.

    Nét đặc sắc của ca Huế

  • D.

    Nét đặc sắc của ca Huế

Câu 4 :

Để chuẩn bị cho hội vật, khâu quan trọng đầu tiên là gì?

  • A.

    Thực hiện nghi lễ bái tổ

  • B.

    Nghi thức xe đài

  • C.

    Nấu cỗ

  • D.

    Lựa chọn hai đô thực hiện keo vật thờ

Câu 5 :

Trong văn bản, người dân muốn gửi gắm điều gì thông qua đấu vật?

  • A.

    Niềm tin về một sự công bằng, đạo lý

  • B.

    Mong ước “mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, bội thu”

  • C.

    Niềm tin vào người anh hùng bảo vệ đất nước

  • D.

    Thể hiện sức mạnh của đấng nam nhi trong làng

Câu 6 :

Để được chọn là đô vật cho keo vật thờ, đô vật phải có phẩm chất như thế nào?

  • A.

    Có tiếng trong vùng, được công chúng ghi nhận tài năng

  • B.

    Có đức độ

  • C.

    Có kinh nghiệm cống hiến trong phong trào vật trong vùng

  • D.

    Tất cả đáp án trên

Câu 7 :

Sau nghi lễ bái tổ là nghi lễ gì?

  • A.

    Keo vật thờ

  • B.

    Giới thiệu hai đô vật

  • C.

    Xe đài

  • D.

    Thắp hương dâng lễ vật

Câu 8 :

Mục đích của keo vật thờ là gì?

  • A.

    Thể hiện sức mạnh của các đô vật

  • B.

    Giới thiệu phương pháp tấn công và thủ pháp chống đỡ để rồi phản công

  • C.

    Biểu diễn giải trí

  • D.

    Biểu diễn các thế võ kiếm tiền

Câu 9 :

Phong cách xe đài ở các vùng sau có đặc điểm như thế nào?

Miền núi

Vùng đồng bằng

Vùng ven biển

Uyển chuyển như người “xe tơ dệt vải”

Những động tác như thể chèo thuyền “lúc khoan, lúc mau” hay như làn sóng “lúc hiền, lúc dữ”

Tựa như “hổ phục vồ mồi”

Câu 10 :

Khi kết thúc keo vật, cả hai đô sẽ làm gì?

  • A.

    Cùng phải thua

  • B.

    Một thua một thắng

  • C.

    Bất phân thắng bại

  • D.

    Đấu đến khi tìm ra người thắng

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Từ ngàn đời này, vật dân tộc đã trở thành môn thể thao gắn bó sâu sắc với người dân vùng nào?

  • A.

    Bắc Ninh

  • B.

    Bắc Giang

  • C.

    Hải Phòng

  • D.

    Thanh Hóa

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Ôn lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Từ ngàn đời này, vật dân tộc đã trở thành môn thể thao gắn bó sâu sắc với người dân Bắc Giang

Câu 2 :

Văn bản Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang thuộc thể loại gì?

  • A.

    Tiểu thuyết

  • B.

    Thơ

  • C.

    Văn bản thông tin

  • D.

    Văn bản nghị luận

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Ôn lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang thuộc thể loại văn bản thông tin

Câu 3 :

Văn bản giới thiệu về điều gì?

  • A.

    Nét đặc sắc của hội vật Bắc Giang

  • B.

    Nét đặc sắc của hội thi thổi cơm

  • C.

    Nét đặc sắc của ca Huế

  • D.

    Nét đặc sắc của ca Huế

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Ôn lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản giới thiệu về nét đặc sắc của hội vật Bắc Giang

Câu 4 :

Để chuẩn bị cho hội vật, khâu quan trọng đầu tiên là gì?

  • A.

    Thực hiện nghi lễ bái tổ

  • B.

    Nghi thức xe đài

  • C.

    Nấu cỗ

  • D.

    Lựa chọn hai đô thực hiện keo vật thờ

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Ôn lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Để chuẩn bị cho hội vật, khâu quan trọng đầu tiên là lựa chọn hai đô thực hiện keo vật thờ

Câu 5 :

Trong văn bản, người dân muốn gửi gắm điều gì thông qua đấu vật?

  • A.

    Niềm tin về một sự công bằng, đạo lý

  • B.

    Mong ước “mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, bội thu”

  • C.

    Niềm tin vào người anh hùng bảo vệ đất nước

  • D.

    Thể hiện sức mạnh của đấng nam nhi trong làng

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Thể hiện sức mạnh của đấng nam nhi trong làng

Lời giải chi tiết :

Thông qua đấu vật, người ta mong cho dương vượng để “mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, bội thu”

Câu 6 :

Để được chọn là đô vật cho keo vật thờ, đô vật phải có phẩm chất như thế nào?

  • A.

    Có tiếng trong vùng, được công chúng ghi nhận tài năng

  • B.

    Có đức độ

  • C.

    Có kinh nghiệm cống hiến trong phong trào vật trong vùng

  • D.

    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Ôn lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Ôn lại văn bản

Câu 7 :

Sau nghi lễ bái tổ là nghi lễ gì?

  • A.

    Keo vật thờ

  • B.

    Giới thiệu hai đô vật

  • C.

    Xe đài

  • D.

    Thắp hương dâng lễ vật

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Ôn lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Sau nghi lễ bái tổ là nghi lễ xe đài

Câu 8 :

Mục đích của keo vật thờ là gì?

  • A.

    Thể hiện sức mạnh của các đô vật

  • B.

    Giới thiệu phương pháp tấn công và thủ pháp chống đỡ để rồi phản công

  • C.

    Biểu diễn giải trí

  • D.

    Biểu diễn các thế võ kiếm tiền

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Biểu diễn các thế võ

Lời giải chi tiết :

Mục đích của keo vật thờ là giới thiệu cho người xem hiểu được phương pháp tấn công và thủ pháp chống đỡ để rồi phản công

Câu 9 :

Phong cách xe đài ở các vùng sau có đặc điểm như thế nào?

Miền núi

Vùng đồng bằng

Vùng ven biển

Uyển chuyển như người “xe tơ dệt vải”

Những động tác như thể chèo thuyền “lúc khoan, lúc mau” hay như làn sóng “lúc hiền, lúc dữ”

Tựa như “hổ phục vồ mồi”

Đáp án

Miền núi

Tựa như “hổ phục vồ mồi”

Vùng đồng bằng

Uyển chuyển như người “xe tơ dệt vải”

Vùng ven biển

Những động tác như thể chèo thuyền “lúc khoan, lúc mau” hay như làn sóng “lúc hiền, lúc dữ”

Phương pháp giải :

Ôn lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Ở miền núi thì xe đài tựa như “hổ phục vồ mồi”

Ở vùng đồng bằng, nơi có những làng nghề truyền thống thì xe đài lại uyển chuyển như người “xe tơ dệt vải”

Ở vùng ven biển thì xe đài lại là những động tác như thể chèo chuyền “lúc khoan, lúc mau” hay như làn sóng “lúc hiền, lúc dữ”

Câu 10 :

Khi kết thúc keo vật, cả hai đô sẽ làm gì?

  • A.

    Cùng phải thua

  • B.

    Một thua một thắng

  • C.

    Bất phân thắng bại

  • D.

    Đấu đến khi tìm ra người thắng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Ôn lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Khi kết thúc keo vật, cả hai đô sẽ cùng phải thua “lấm lưng trắng bụng”


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Dọc đường xứ Nghệ cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Ếch ngồi đáy giếng cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Ghe xuồng Nam Bộ cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Nhật trình Sol 6 cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Những nét đặc sắc trên đất vật Bắc Giang cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Tổng kiểm soát phương tiện giao thông cánh diều có đáp án