Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Tự học - Một thú vui bổ ích chân trời sáng tạo có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 6: Hành trình tri thức


Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Tự học - Một thú vui bổ ích Văn 7 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản Tự học – một thú vui bổ ích do ai sáng tác?

  • A.
    Nguyễn Vĩnh Nguyên
  • B.
    Phạm Thùy Dung
  • C.
    Hà Thủy Nguyên
  • D.
    Nguyễn Hiến Lê
Câu 2 :

Văn bản được trích từ tác phẩm nào?

  • A.
    Thiên Mã
  • B.
    Tự học – một như cầu thời đại
  • C.
    Tôi tài giỏi, bạn cũng thế
  • D.
    Hai vạn dặm dưới đáy biển
Câu 3 :

Văn bản thuộc thể loại gì?

  • A.
    Văn bản nghị luận
  • B.
    Văn bản thông tin
  • C.
    Thơ
  • D.
    Tiểu thuyết
Câu 4 :

Mục đích của văn bản là gì?

  • A.
    Giới thiệu cách đọc sách nhanh hơn
  • B.
    Giới thiệu cách ghi chép hiệu quả hơn
  • C.
    Giúp người đọc nhận ra được tầm quan trọng của tự học
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 5 :

Vì sao tự học là “một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân”?

  • A.
    Nó là du lịch trong không gian lẫn thời gian
  • B.
    Những sự hiểu biết của loài người là một thế giới mênh mông
  • C.
    Sách vở đem lại vô vàn những vật hữu hình và vô hình trong cuộc du lịch
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 6 :

Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích gì?

  • A.
    Giới thiệu cách đọc sách nhanh hơn
  • B.
    Giới thiệu cách ghi chép hiệu quả hơn
  • C.
    Thuyết phục người đọc, người nghe về những lợi ích của việc tự học
  • D.
    Giúp người đọc nhận ra được tầm quan trọng của tự học

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản Tự học – một thú vui bổ ích do ai sáng tác?

  • A.
    Nguyễn Vĩnh Nguyên
  • B.
    Phạm Thùy Dung
  • C.
    Hà Thủy Nguyên
  • D.
    Nguyễn Hiến Lê

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Văn bản Tự học – một thú vui bổ ích do Nguyễn Hiến Lê sáng tác

Câu 2 :

Văn bản được trích từ tác phẩm nào?

  • A.
    Thiên Mã
  • B.
    Tự học – một như cầu thời đại
  • C.
    Tôi tài giỏi, bạn cũng thế
  • D.
    Hai vạn dặm dưới đáy biển

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Văn bản được trích từ tác phẩm Tự học – một như cầu thời đại

Câu 3 :

Văn bản thuộc thể loại gì?

  • A.
    Văn bản nghị luận
  • B.
    Văn bản thông tin
  • C.
    Thơ
  • D.
    Tiểu thuyết

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Văn bản thuộc thể loại văn bản nghị luận

Câu 4 :

Mục đích của văn bản là gì?

  • A.
    Giới thiệu cách đọc sách nhanh hơn
  • B.
    Giới thiệu cách ghi chép hiệu quả hơn
  • C.
    Giúp người đọc nhận ra được tầm quan trọng của tự học
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Văn bản giúp người đọc nhận ra được tầm quan trọng của tự học: tự học là sự cần thiết nhưng không bắt buộc, giúp ta hoàn toàn tự do, tự chủ giống như cái thú đi chơi bộ, một cuộc du lịch bằng trí óc, một thú vui thanh nhã.

Câu 5 :

Vì sao tự học là “một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân”?

  • A.
    Nó là du lịch trong không gian lẫn thời gian
  • B.
    Những sự hiểu biết của loài người là một thế giới mênh mông
  • C.
    Sách vở đem lại vô vàn những vật hữu hình và vô hình trong cuộc du lịch
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Tự học là “một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân” vì:

- Nó là du lịch trong không gian lẫn thời gian

- Những sự hiểu biết của loài người là một thế giới mênh mông

- Sách vở đem lại vô vàn những vật hữu hình và vô hình trong cuộc du lịch

Câu 6 :

Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn nhằm mục đích gì?

  • A.
    Giới thiệu cách đọc sách nhanh hơn
  • B.
    Giới thiệu cách ghi chép hiệu quả hơn
  • C.
    Thuyết phục người đọc, người nghe về những lợi ích của việc tự học
  • D.
    Giúp người đọc nhận ra được tầm quan trọng của tự học

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Những trích dẫn được sử dụng trong đoạn văn là những nhân vật, sự kiện cụ thể, chính xác nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về những lợi ích của việc tự học.


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Ông Một chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Phòng tránh đuối nước chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Tôi đi học chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Trò chơi cướp cờ chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Tự học - Một thú vui bổ ích chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Xưởng Sô - Cô - La chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu văn bản Đừng từ bỏ cố gắng chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 tìm hiểu về thuật ngữ chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 vài nét về nhà thơ Huy Cận chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 7 vài nét về nhà thơ Y Phương chân trời sáng tạo có đáp án