Trắc nghiệm Phân tích văn bản Khoe của, Con rắn vuông Văn 8 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Đề tài của hai truyện là gì?
-
A.
Phê phán thói hư tật xấu
-
B.
Cổ vũ châm biếm
-
C.
Xây dựng đạo lí
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đâu không phải một lời đối đáp của các nhân vật trong truyện “Con rắn vuông”?
-
A.
Một hôm đi chơi về, anh ta bảo với vợ
-
B.
Làm gì có thứ rắn dài như thế?
-
C.
Mình không tin à?
-
D.
Một trăm thước cũng không có
Truyện “Khoe của” còn được biết đến với cái tên gì?
-
A.
Khoe khoang
-
B.
Tiếu lâm xứ Bắc
-
C.
Hai chàng trai
-
D.
Lợn cưới, áo mới
Trong truyện “Khoe của”, khi trả lời câu hỏi của anh đi tìm lợn, nếu không nói thừa thì anh ta chỉ cần trả lời như thế nào?
-
A.
Tôi chỉ biết cái áo của tôi là mới và đẹp thôi
-
B.
Tôi không biết con lợn hình thù như thế nào
-
C.
Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả
-
D.
Tôi giết con lợn đó rồi
Trong truyện “Con rắn vuông”, người vợ trêu chồng như thế nào?
-
A.
Người vợ đòi chồng đưa đi xem con rắn đó
-
B.
Người vợ nói rằng chồng mình ngu ngốc
-
C.
Người vợ phủ nhận những gì mà anh chồng nói
-
D.
A và C đúng
Bối cảnh của truyện “Khoe của” là gì?
-
A.
Thời kì cuối nhà Trần
-
B.
Thời kì Đổi mới
-
C.
Ở một miền quê nghèo thời xưa
-
D.
Bối cảnh không rõ ràng
Bối cảnh của truyện “Con rắn vuông” là gì?
-
A.
Hai vợ chồng bàn chuyện
-
B.
Bối cảnh không rõ ràng
-
C.
Ở nhà
-
D.
Ở rừng
Hai anh chàng trong truyện “Khoe của” là hiện thân cho thói hư tật xấu nào?
-
A.
Khiêm tốn
-
B.
Khoe khoang
-
C.
Lãnh đạm
-
D.
B và C đúng
Anh chồng trong truyện “Con rắn vuông” là hiện thân cho thói hư tật xấu nào?
-
A.
Mơ mộng viển vông
-
B.
Nói khoác
-
C.
Coi thường người khác
-
D.
Tất cả đáp án trên
Tiếng cười trong hai truyện khác nhau ở điểm nào?
-
A.
Truyện “Khoe của” là sự khoe khoang còn ở truyện “Con rắn vuông” là sự trêu chọc của vợ và sự khoác lác của chồng
-
B.
Truyện “Khoe của” là sự khoe khoang còn truyện “Con rắn vuông” là việc đả kích thói hư tật xấu của chồng
-
C.
Truyện “Khoe của” tạo tiếng cười thông qua những hành vi bất hợp lí của hai anh chàng và con lợn còn truyện “Con rắn vuông” ở sự hờn dỗi của anh chồng khi bị vợ trêu
-
D.
Tất cả đáp án trên
Lời giải và đáp án
Đề tài của hai truyện là gì?
-
A.
Phê phán thói hư tật xấu
-
B.
Cổ vũ châm biếm
-
C.
Xây dựng đạo lí
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : A
Từ nội dung rút ra đề tài
Đề tài: phê phán thói hư tật xấu
Đâu không phải một lời đối đáp của các nhân vật trong truyện “Con rắn vuông”?
-
A.
Một hôm đi chơi về, anh ta bảo với vợ
-
B.
Làm gì có thứ rắn dài như thế?
-
C.
Mình không tin à?
-
D.
Một trăm thước cũng không có
Đáp án : A
Nhận biết lời đối thoại của các nhân vật
Câu “Một hôm đi chơi về, anh ta bảo với vợ” là lời của người dẫn truyện
Truyện “Khoe của” còn được biết đến với cái tên gì?
-
A.
Khoe khoang
-
B.
Tiếu lâm xứ Bắc
-
C.
Hai chàng trai
-
D.
Lợn cưới, áo mới
Đáp án : D
Vận dụng hiểu biết của em
Truyện “Khoe của” còn được biết đến với cái tên “Lợn cưới áo mới”
Trong truyện “Khoe của”, khi trả lời câu hỏi của anh đi tìm lợn, nếu không nói thừa thì anh ta chỉ cần trả lời như thế nào?
-
A.
Tôi chỉ biết cái áo của tôi là mới và đẹp thôi
-
B.
Tôi không biết con lợn hình thù như thế nào
-
C.
Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả
-
D.
Tôi giết con lợn đó rồi
Đáp án : C
Lược bớt chi tiết thừa
Anh ta chỉ cần nói: “Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả”
Trong truyện “Con rắn vuông”, người vợ trêu chồng như thế nào?
-
A.
Người vợ đòi chồng đưa đi xem con rắn đó
-
B.
Người vợ nói rằng chồng mình ngu ngốc
-
C.
Người vợ phủ nhận những gì mà anh chồng nói
-
D.
A và C đúng
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung truyện
Người vợ đã phủ nhận những gì mà anh chồng nói
Bối cảnh của truyện “Khoe của” là gì?
-
A.
Thời kì cuối nhà Trần
-
B.
Thời kì Đổi mới
-
C.
Ở một miền quê nghèo thời xưa
-
D.
Bối cảnh không rõ ràng
Đáp án : D
Nhớ lại nội dung truyện
Bối cảnh của truyện không rõ ràng
Bối cảnh của truyện “Con rắn vuông” là gì?
-
A.
Hai vợ chồng bàn chuyện
-
B.
Bối cảnh không rõ ràng
-
C.
Ở nhà
-
D.
Ở rừng
Đáp án : A
Nhớ lại nội dung truyện
Bối cảnh: hai vợ chồng bàn chuyện
Hai anh chàng trong truyện “Khoe của” là hiện thân cho thói hư tật xấu nào?
-
A.
Khiêm tốn
-
B.
Khoe khoang
-
C.
Lãnh đạm
-
D.
B và C đúng
Đáp án : B
Nhớ lại nội dung truyện
Hai anh chàng hiện thân cho thói khoe khoang
Anh chồng trong truyện “Con rắn vuông” là hiện thân cho thói hư tật xấu nào?
-
A.
Mơ mộng viển vông
-
B.
Nói khoác
-
C.
Coi thường người khác
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : B
Nhớ lại nội dung truyện
Anh chồng là hiện thân cho thói nói khoác
Tiếng cười trong hai truyện khác nhau ở điểm nào?
-
A.
Truyện “Khoe của” là sự khoe khoang còn ở truyện “Con rắn vuông” là sự trêu chọc của vợ và sự khoác lác của chồng
-
B.
Truyện “Khoe của” là sự khoe khoang còn truyện “Con rắn vuông” là việc đả kích thói hư tật xấu của chồng
-
C.
Truyện “Khoe của” tạo tiếng cười thông qua những hành vi bất hợp lí của hai anh chàng và con lợn còn truyện “Con rắn vuông” ở sự hờn dỗi của anh chồng khi bị vợ trêu
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : A
Nhớ lại nội dung hai truyện
Truyện “Khoe của” là sự khoe khoang còn ở truyện “Con rắn vuông” là sự trêu chọc của vợ và sự khoác lác của chồng