Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Đường về quê mẹ Văn 8 Cánh diều
Đề bài
Bài thơ Đường về quê mẹ do ai sáng tác?
-
A.
Đoàn Giỏi
-
B.
Đoàn Văn Cừ
-
C.
Đoàn Thị Điểm
-
D.
Vũ Nho
Bài thơ Đường về quê mẹ được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A.
1940
-
B.
1941
-
C.
1942
-
D.
1943
Bài thơ Đường về quê mẹ thuộc thể thơ nào?
-
A.
Thơ bốn chữ
-
B.
Thơ năm chữ
-
C.
Thơ sáu chữ
-
D.
Thơ bảy chữ
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là?
-
A.
Miêu tả
-
B.
Tự sự
-
C.
Biểu cảm
-
D.
Nghị luận
Hình ảnh thiên nhiên nào không xuất hiện ở khổ 2?
-
A.
Những rặng đề
-
B.
Dòng sông trắng
-
C.
Cò trắng bay
-
D.
Cồn xanh, bãi tía
Em hiểu nghĩa của từ “mang đi” trong dòng 20 là gì?
-
A.
Nón đưa đi
-
B.
Thanh xuân người con gái mẹ theo thời gian bị tàn phai
-
C.
Thanh xuân bị cướp đi, làm trôi qua đi
-
D.
Tất cả đáp án trên
Nhan đề của bài thơ được tác giả đặt theo cách nào?
-
A.
Theo nội dung xoay quanh bài thơ
-
B.
Theo ý đồ của tác giả
-
C.
Theo lời góp ý của độc giả
-
D.
Ngẫu nhiên
Mẹ đưa “tôi” về quê ngoại vào thời gian nào và để làm gì?
-
A.
Về quê ngoại vào mỗi mùa hè để gặp lại bố
-
B.
Về quê ngoại vào mỗi mùa xuân để về thăm lại quê hương
-
C.
Về quê ngoại vào mỗi mùa hè để nhận gia đình
-
D.
Về quê ngoại vào mỗi mùa xuân để nhận họ hàng
Hình ảnh thiên nhiên và con người không hiện lên như thế nào trong bài thơ?
-
A.
Mộc mạc, giản dị
-
B.
Gần gũi, thân thương
-
C.
Lạ lẫm
-
D.
Yên bình
Bài thơ diễn tả được tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?
-
A.
Tò mò, xa lạ
-
B.
Lo lắng, hoang mang
-
C.
Vui mừng, háo hức
-
D.
Buồn bã
Bài thơ không thể hiện tình cảm gì của nhà thơ?
-
A.
Gắn bó với quê hương
-
B.
Biết ơn tình yêu, tấm lòng bao la của mẹ
-
C.
Yêu mến, tự hào về sự xinh đẹp, đằm thắm của người mẹ
-
D.
Yêu thiên nhiên, cảnh vật
Hình ảnh người mẹ trong mắt người con hiện lên trong bài thơ như thế nào?
-
A.
Người mẹ xinh đẹp và đằm thắm như thời con gái
-
B.
Người mẹ tảo tần, lo toan mọi việc chu đáo
-
C.
Người mẹ luôn nhắc con nhớ đến cội nguồn
-
D.
Người mẹ yêu thương, lo lắng cho con
Hai câu thơ cuối của bài thơ thể hiện vẻ đẹp gì ở người mẹ?
-
A.
Người con gái hiểu chuyện
-
B.
Người vợ hiếu thảo
-
C.
Người phụ nữ tình nghĩa, luôn hướng về quê hương, cội nguồn
-
D.
Người con dâu sống lễ độ
Lời giải và đáp án
Bài thơ Đường về quê mẹ do ai sáng tác?
-
A.
Đoàn Giỏi
-
B.
Đoàn Văn Cừ
-
C.
Đoàn Thị Điểm
-
D.
Vũ Nho
Đáp án : B
Nhớ lại thông tin văn bản
Bài thơ Đường về quê mẹ do Đoàn Văn Cừ sáng tác
Bài thơ Đường về quê mẹ được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A.
1940
-
B.
1941
-
C.
1942
-
D.
1943
Đáp án : C
Nhớ lại thông tin văn bản
Bài thơ Đường về quê mẹ được sáng tác năm 1942
Bài thơ Đường về quê mẹ thuộc thể thơ nào?
-
A.
Thơ bốn chữ
-
B.
Thơ năm chữ
-
C.
Thơ sáu chữ
-
D.
Thơ bảy chữ
Đáp án : D
Dựa vào đặc trưng thể loại
Bài thơ Đường về quê mẹ thuộc thể thơ bảy chữ
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là?
-
A.
Miêu tả
-
B.
Tự sự
-
C.
Biểu cảm
-
D.
Nghị luận
Đáp án : C
Vận dụng kiến thức đã học về các phương thức biểu đạt
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là biểu cảm
Hình ảnh thiên nhiên nào không xuất hiện ở khổ 2?
-
A.
Những rặng đề
-
B.
Dòng sông trắng
-
C.
Cò trắng bay
-
D.
Cồn xanh, bãi tía
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung khổ 2
Hình ảnh không xuất hiện: cò trắng bay
Em hiểu nghĩa của từ “mang đi” trong dòng 20 là gì?
-
A.
Nón đưa đi
-
B.
Thanh xuân người con gái mẹ theo thời gian bị tàn phai
-
C.
Thanh xuân bị cướp đi, làm trôi qua đi
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : B
Đọc và xác định nghĩa
Nghĩa là thanh xuân người con gái mẹ theo thời gian bị tàn phai
Nhan đề của bài thơ được tác giả đặt theo cách nào?
-
A.
Theo nội dung xoay quanh bài thơ
-
B.
Theo ý đồ của tác giả
-
C.
Theo lời góp ý của độc giả
-
D.
Ngẫu nhiên
Đáp án : A
Chú ý nhan đề, nội dung
Tác giả đặt theo nội dung xoay quanh bài thơ
Mẹ đưa “tôi” về quê ngoại vào thời gian nào và để làm gì?
-
A.
Về quê ngoại vào mỗi mùa hè để gặp lại bố
-
B.
Về quê ngoại vào mỗi mùa xuân để về thăm lại quê hương
-
C.
Về quê ngoại vào mỗi mùa hè để nhận gia đình
-
D.
Về quê ngoại vào mỗi mùa xuân để nhận họ hàng
Đáp án : D
Nhớ lại nội dung văn bản
Mẹ đưa “tôi” về quê ngoại vào mỗi mùa xuân để nhận họ hàng
Hình ảnh thiên nhiên và con người không hiện lên như thế nào trong bài thơ?
-
A.
Mộc mạc, giản dị
-
B.
Gần gũi, thân thương
-
C.
Lạ lẫm
-
D.
Yên bình
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung bài thơ
Hình ảnh thiên nhiên và con người không hiện lên lạ lẫm trong bài thơ
Bài thơ diễn tả được tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?
-
A.
Tò mò, xa lạ
-
B.
Lo lắng, hoang mang
-
C.
Vui mừng, háo hức
-
D.
Buồn bã
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung bài thơ
Bài thơ diễn tả tâm trạng vui mừng, háo hức
Bài thơ không thể hiện tình cảm gì của nhà thơ?
-
A.
Gắn bó với quê hương
-
B.
Biết ơn tình yêu, tấm lòng bao la của mẹ
-
C.
Yêu mến, tự hào về sự xinh đẹp, đằm thắm của người mẹ
-
D.
Yêu thiên nhiên, cảnh vật
Đáp án : B
Nhớ lại nội dung bài thơ
Bài thơ không thể hiện tình cảm biết ơn tình yêu, tấm lòng bao la của mẹ
Hình ảnh người mẹ trong mắt người con hiện lên trong bài thơ như thế nào?
-
A.
Người mẹ xinh đẹp và đằm thắm như thời con gái
-
B.
Người mẹ tảo tần, lo toan mọi việc chu đáo
-
C.
Người mẹ luôn nhắc con nhớ đến cội nguồn
-
D.
Người mẹ yêu thương, lo lắng cho con
Đáp án : A
Nhớ lại nội dung bài thơ
Hình ảnh người mẹ hiện lên xinh đẹp và đằm thắm như thời con gái
Hai câu thơ cuối của bài thơ thể hiện vẻ đẹp gì ở người mẹ?
-
A.
Người con gái hiểu chuyện
-
B.
Người vợ hiếu thảo
-
C.
Người phụ nữ tình nghĩa, luôn hướng về quê hương, cội nguồn
-
D.
Người con dâu sống lễ độ
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung bài thơ
Hai câu thơ cuối của bài thơ thể hiện vẻ đẹp người phụ nữ tình nghĩa, luôn hướng về quê hương, cội nguồn