Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu Chân trời sáng tạo có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 8 - Chân trời sáng tạo có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 3. Sự sống thiêng liêng


Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu Văn 8 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu do ai viết?

  • A.
    Vũ Nho
  • B.
    Chu Văn Sơn
  • C.
    Hoài Thanh
  • D.
    Trần Đình Sử
Câu 2 :

Ở đoạn đầu tiên của văn bản, tác giả đã nêu ra tên những tác giả nào cũng có những vần thơ về mùa thu?

  • A.
    Xuân Diệu
  • B.
    Nguyễn Đình Thi
  • C.
    Nguyễn Du
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 3 :

Đối tượng nghị luận của văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu là gì?

  • A.
    Bài thơ Đây mùa thu tới – Xuân Diệu
  • B.
    Bài thơ Tiếng thu – Lưu Trọng Lứ
  • C.
    Bài thơ Sang thu – Hữu Thỉnh
  • D.
    Bài thơ Thi điếu – Nguyễn Khuyến
Câu 4 :

Mở đầu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh là hình ảnh gì?

  • A.
    Bầu trời cao, trong xanh
  • B.
    Hoa cúc vàng rực rỡ
  • C.
    Hương ổi thơm náo nức
  • D.
    Làn gió se lạnh
Câu 5 :

Từ nào sau đây miêu tả trạng thái của hương ổi ?

  • A.
    Phả
  • B.
    Hương
  • C.
    Chùng chình
  • D.
    Thoảng
Câu 6 :

Theo tác giả, khổ thơ thứ ba của bài thơ Sang thu có tác dụng gì?

  • A.
    Tiếp tục làm rõ các dấu hiệu đặc trưng của mùa thu để khẳng định tuyệt đối mùa thu đã về
  • B.
    Không gian thu hẹp về làng quê ngõ xóm
  • C.
    Tâm trạng con người khi mùa thu sang
  • D.
    Làm trọn vẹn cái ý sang thu của hồn người chưa thật rõ ở hai khổ thơ trên
Câu 7 :

Tác giả Vũ Nho đã nhận xét như thế nào về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh?

  • A.
    Mùa thu trong thơ Hữu Thỉnh tiêu biểu, đặc trưng cho làng quê Bắc Bộ
  • B.
    Hữu Thỉnh làm cho mùa thu có thêm hương sắc mới
  • C.
    Hữu Thỉnh đã cảm nhận mùa thu rất khác
  • D.
    Hữu Thỉnh đã góp phần làm phong phú cho kho tàng thơ ca Việt Nam về mùa thu
Câu 8 :

Câu thơ “Hình như thu đã về” thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ Hữu Thỉnh?

  • A.
    Bất ngờ, nghi hoặc, chưa dám chắc chắn mùa thu đã về
  • B.
    Bất ngờ, khẳng định một phần rằng mùa thu đã về
  • C.
    Vui mừng, sung sướng trong thời khắc chuyển giao từ mùa hạ sang mùa thu
  • D.
    Chìm trong suy ngẫm về thiên nhiên, về cuộc đời
Câu 9 :

Tác giả Vũ Nho đã ví bài thơ với hình ảnh gì?

  • A.
    Cuối thu
  • B.
    Chuyển giao mùa hạ sang mùa thu
  • C.
    Đầu hạ
  • D.
    Giữa thu
Câu 10 :

Khác với hai khổ thơ đầu tiên là các hình ảnh được cảm nhận bằng các giác quan thì ở khổ thơ thứ 3, nhà thơ đã cảm nhận mùa thu bằng gì?

  • A.
    Kinh nghiệm, suy ngẫm
  • B.
    Sự quan sát tinh tế
  • C.
    Kí ức
  • D.
    Tình cảm

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu do ai viết?

  • A.
    Vũ Nho
  • B.
    Chu Văn Sơn
  • C.
    Hoài Thanh
  • D.
    Trần Đình Sử

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu do Vũ Nho viết

Câu 2 :

Ở đoạn đầu tiên của văn bản, tác giả đã nêu ra tên những tác giả nào cũng có những vần thơ về mùa thu?

  • A.
    Xuân Diệu
  • B.
    Nguyễn Đình Thi
  • C.
    Nguyễn Du
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Ở đoạn đầu tiên của văn bản, tác giả đã nêu ra tên những tác giả: Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu, Huy Cận, Lưu Trọng Lư, Tế Hanh, Nguyễn Đình Thi…

Câu 3 :

Đối tượng nghị luận của văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu là gì?

  • A.
    Bài thơ Đây mùa thu tới – Xuân Diệu
  • B.
    Bài thơ Tiếng thu – Lưu Trọng Lứ
  • C.
    Bài thơ Sang thu – Hữu Thỉnh
  • D.
    Bài thơ Thi điếu – Nguyễn Khuyến

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Đối tượng nghị luận của văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu là bài thơ Sang thu – Hữu Thỉnh

Câu 4 :

Mở đầu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh là hình ảnh gì?

  • A.
    Bầu trời cao, trong xanh
  • B.
    Hoa cúc vàng rực rỡ
  • C.
    Hương ổi thơm náo nức
  • D.
    Làn gió se lạnh

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Mở đầu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh là hình ảnh “hương ổi thơm náo nức”

Câu 5 :

Từ nào sau đây miêu tả trạng thái của hương ổi ?

  • A.
    Phả
  • B.
    Hương
  • C.
    Chùng chình
  • D.
    Thoảng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Từ “phả” miêu tả trạng thái của hương ổi

Câu 6 :

Theo tác giả, khổ thơ thứ ba của bài thơ Sang thu có tác dụng gì?

  • A.
    Tiếp tục làm rõ các dấu hiệu đặc trưng của mùa thu để khẳng định tuyệt đối mùa thu đã về
  • B.
    Không gian thu hẹp về làng quê ngõ xóm
  • C.
    Tâm trạng con người khi mùa thu sang
  • D.
    Làm trọn vẹn cái ý sang thu của hồn người chưa thật rõ ở hai khổ thơ trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Khổ thơ thứ ba đem đến cho bài thơ một vẻ đẹp mới, làm trọn vẹn thêm cái ý sang thu của hồn người chưa thật rõ ở hai khổ thơ trên

Câu 7 :

Tác giả Vũ Nho đã nhận xét như thế nào về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh?

  • A.
    Mùa thu trong thơ Hữu Thỉnh tiêu biểu, đặc trưng cho làng quê Bắc Bộ
  • B.
    Hữu Thỉnh làm cho mùa thu có thêm hương sắc mới
  • C.
    Hữu Thỉnh đã cảm nhận mùa thu rất khác
  • D.
    Hữu Thỉnh đã góp phần làm phong phú cho kho tàng thơ ca Việt Nam về mùa thu

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản, chú ý đoạn mở đầu

Lời giải chi tiết :

Tác giả Vũ Nho đã nhận xét Hữu Thỉnh lại làm cho mùa thu có thêm hương sắc mới

Câu 8 :

Câu thơ “Hình như thu đã về” thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ Hữu Thỉnh?

  • A.
    Bất ngờ, nghi hoặc, chưa dám chắc chắn mùa thu đã về
  • B.
    Bất ngờ, khẳng định một phần rằng mùa thu đã về
  • C.
    Vui mừng, sung sướng trong thời khắc chuyển giao từ mùa hạ sang mùa thu
  • D.
    Chìm trong suy ngẫm về thiên nhiên, về cuộc đời

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Cảm xúc: bất ngờ, nghi hoặc, chưa dám chắc chắn mùa thu đã về

Câu 9 :

Tác giả Vũ Nho đã ví bài thơ với hình ảnh gì?

  • A.
    Cuối thu
  • B.
    Chuyển giao mùa hạ sang mùa thu
  • C.
    Đầu hạ
  • D.
    Giữa thu

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tác giả Vũ Nho đã ví bài thơ với hình ảnh chuyển giao mùa hạ sang mùa thu

Câu 10 :

Khác với hai khổ thơ đầu tiên là các hình ảnh được cảm nhận bằng các giác quan thì ở khổ thơ thứ 3, nhà thơ đã cảm nhận mùa thu bằng gì?

  • A.
    Kinh nghiệm, suy ngẫm
  • B.
    Sự quan sát tinh tế
  • C.
    Kí ức
  • D.
    Tình cảm

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Trong khổ thơ này, mùa thu được khẳng định bằng đoán nhận, bằng kinh nghiệm, bằng sự suy ngẫm


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Lối sống đơn giản - Xu thế của thế kỉ XXI Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Mẹ vắng nhà - Bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời chiến tranh Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Những chiếc lá thơm tho Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băngChân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Trong lời mẹ hát Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Văn hay Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Viên tướng trẻ và con ngựa trắng Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Đảo Sơn Ca Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Đề đền Sầm Nghi Đống Chân trời sáng tạo có đáp án