Tổng hợp các đoạn văn mẫu Bài 1 Văn 10 Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học tốt văn 10
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn
Truyện "Thần Trụ trời" thuộc nhóm thần thoại kể về nguồn gốc vũ trụ, muôn loài hay còn gọi là thần thoại suy nguyên được tác giả Nguyễn Đổng Chi sưu tầm. Truyện được coi là tác phẩm có nét đặc sắc trong chủ đề và hình thức nghệ thuật.
Thần thoại Việt Nam là một thể loại cũng mang phong cách huyền huyễn tương tự truyền thuyết, tuy nhiên nó lý giải những điều bình thường và thực tế hơn. Cũng chính vì vậy, những truyện này gần gũi đối với người dân lao động.
Toàn bộ Truyền kì mạn lục gồm 20 câu chuyện. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên là truyện thứ 8. Bối cảnh của truyện là thời kì giặc Minh sang chiếm đóng nước ta, nhưng tác giả viết lại truyện này vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVI, khi chế độ phong kiến đang suy thoái và đầy mâu thuẫn.
Nguyễn Dữ là một trong những tên tuổi nổi tiếng của văn học trung đại Việt Nam. Ông được biết đến nhiều nhất qua bộ truyện “Truyền kỳ mạn lục” – một tác phẩm được đánh giá là “thiên cổ kỳ bút” của nền văn học nước nhà thời bấy giờ.
Như chúng ta đã biết, văn học là một loại hình nghệ thuật, một hình thái ý thức xã hội đặc thù luôn vận động biến chuyển. Diễn tiến của văn học như một hệ thống với sự hình thành, tồn tại, thay đổi có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với thời kì lịch sự như hai mặt của một tờ giấy.
Nhà thơ lừng danh người Mỹ Ralph Emerson từng có câu nói rất hay rằng: “Yêu cái đẹp là thường thức. Tạo ra cái đẹp là nghệ thuật. Nhưng biết trân trọng cái đẹp mới là người nghệ sĩ chân chính.” Có lẽ từ lâu nhà văn Nguyễn Tuân đã sớm thấm nhuần tư tưởng trên mà cả cuộc đời ông là một chặng đường say mê đi tìm cái đẹp thanh cao, cái đẹp của chuẩn mực tạo hoá.
Nguyễn Tuân là một trong năm tác gia lớn của nền văn học Việt Nam. Ông có đóng góp không nhỏ đối với nền văn học hiện đại. Suốt cả cuộc đời Nguyễn Tuân luôn khát khao đi tìm cái đẹp, cái tinh hoa của đất trời để sáng tạc nên những kiệt tác văn học độc đáo. Và tác phẩm "Chữ người tử tù" trích trong tập "Vang bóng một thời"của ông cũng chứa đụng những nết đẹp đó.
Nguyễn Tuân nổi tiếng là một nhà văn tài hoa, giàu cá tính. Ông đã niệm và theo đuổi suốt đời quan niệm "...mà thầy rằng yêu đẹp có nghĩa là quyết tâm bảo vệ đến cùng những gì mình đã nhận là đẹp". Và trong rất nhiều cái đẹp mà ông cảm khái, theo đuổi ấy ta thấy có cái đẹp ngời sáng giữa cảnh lao tù tăm tối, cái đẹp của lụa trắng tinh bay những nét mực, cái đẹp từ sâu thẳm lòng người. Cái đẹp toát ra từ người tử tù Huấn Cao và Chữ người tử tù.
Nguyễn Tuân với những trang anh hùng dũng liệt hiện lên dưới một 1 lớp ngôn ngữ dân tộc thuần khiết và chuẩn mực, luôn cố gắng hết sức mình để làm sống dậy một thời quá khứ rực rỡ. Và dường như cảm thấy mình không đủ sức. Nguyễn Tuân kéo cả những nhân vật của mình theo khuynh hướng ấy. Đó là trường hợp của viên quản ngục trong truyện ngắn “Chữ người tử tù”.
Tình huống truyện đặc sắc và độc đáo trong Chữ người tử tù là cảnh cho chữ “xưa nay chưa từng có”. Hai nhân vật Huấn Cao và quản ngục, trên bình diện xã hội, hoàn toàn đối lập với nhau.
*Con người mang nét đẹp của tư thế, khí phách Bằng một thứ văn xuôi điêu luyện gợi được không khí cổ kính của một thời đã qua, Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công những nét tính cách nhân vật.
Trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, bên cạnh nhân vật Huấn Cao, nhân vật viên Quản ngục hiện lên là người biết quý người ngay thẳng, viên quản ngục là một “thanh âm trong trẻo chen giữa bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ”. Nhân vật này đã được Nguyễn Tuân khắc họa vô cùng đặc sắc, ấn tượng.
Nguyễn Tuân - nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp. Trước Cách mạng tháng Tám, nhân vật trong trang văn của ông đều là những người hiện thân của cái đẹp. Chắc hẳn chúng ta chẳng thể quên một ông Huấn Cao tài hoa tài tình, thiên lương cao đẹp mà anh dũng, bất khuất trong “Chữ người tử tù”.
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn