Processing math: 100%

Bài 1 trang 168 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 1 — Không quảng cáo

Giải bài tập Tài liệu Dạy - Học Toán lớp 7, Phát triển tư duy đột phá trong dạy học Toán 7 Bài tập - Chủ đề 4: Tam giác cân. Định lý Pythagore


Bài 1 trang 168 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 1

Giải bài tập Trong các tam giác ở các hình 15a, b, c, d, tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều ? Vì sao ?

Đề bài

Trong các tam giác ở các hình 15a, b, c, d, tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều ? Vì sao ?

Lời giải chi tiết

a)Ta có: AB = BM = AM (gt) => tam giác ABM đều.

AM = CM (gt) => tam giác MAC cân tại M.

b) Ta có: ED = DG = EG (gt) => tam giác EDG đều.

DH = DE => tam giác DEH cân tại D.

Ta có: EG = GF => tam giác GEF cân tại G.

Ta có: EH = EF => tam giác EHF cân tại E.

c) Ta có: IG = IH (gt) => tam giác IGH cân tại I. Mà ^GIH=600(gt).   Do đó tam giác IGH đều.

Ta có: EG = EH (gt) => tam giác EGH cân tại E.

d) Tam giác MBC có: ˆM+ˆB+ˆC=1800

Do đó: 710+ˆB+380=1800ˆB=1800710380=710.

Ta có: ˆB=ˆM(=710)ΔCBM  cân tại C.


Cùng chủ đề:

Bài 1 trang 80 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2
Bài 1 trang 168 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 1
Bài 1 trang 171 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 1
Bài 1 trang 175 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 1
Bài 2 trang 80 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2
Bài 2 trang 168 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 1
Bài 2 trang 171 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 1