Bài 13 trang 41 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 2 — Không quảng cáo

Giải bài tập Tài liệu Dạy - Học Toán lớp 6, Phát triển tư duy đột phá trong dạy học Toán 6 Bài tập - Chủ đề 16: Phép cộng và phép trừ phân số


Bài 13 trang 41 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 2

Giải bài tập Điền số thích hợp vào ô trống :

Đề bài

Điền số thích hợp vào ô trống :

\({a \over b}\)

\({{ - 5} \over 7}\)

0

Dòng 1

\( - {a \over b}\)

\({{ - 4} \over 9}\)

Dòng 2

\( - \left( { - {a \over b}} \right)\)

\({{ - 7} \over {12}}\)

Dòng 3

So sánh dòng 1 với dòng 3, em có nhận xét gì về “Số đối của một số đối” ?

\( - \left( { - {a \over b}} \right) = ?\)

Lời giải chi tiết

\({a \over b}\)

\({{ - 5} \over 7}\)

\({4 \over 9}\)

\({{ - 7} \over {12}}\)

0

Dòng 1

\( - {a \over b}\)

\({5 \over 7}\)

\({{ - 4} \over 9}\)

\({7 \over {12}}\)

0

Dòng 2

\( - \left( { - {a \over b}} \right)\)

\({{ - 5} \over 7}\)

\({4 \over 9}\)

\({{ - 7} \over {12}}\)

0

Dòng 3

So sánh dòng 1 với dòng 3 ta thấy: \({{ - 5} \over 7} =  - {5 \over 7};{4 \over 9} = {4 \over 9};{{ - 7} \over {12}} = {{ - 7} \over {12}};0 = 0.\)

Vậy có thể nói số đối của một số đối là chính số đó: \( - \left( { - {a \over b}} \right) = {a \over b}.\)


Cùng chủ đề:

Bài 12 trang 182 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 1
Bài 13 trang 16 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 1
Bài 13 trang 19 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 2
Bài 13 trang 28 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 1
Bài 13 trang 32 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 2
Bài 13 trang 41 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 2
Bài 13 trang 51 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 1
Bài 13 trang 55 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 2
Bài 13 trang 57 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 2
Bài 13 trang 74 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 2
Bài 13 trang 76 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 2