Câu 1: Hai số nguyên a và b thỏa mãn a + b > 0 và a.b >0. Khi đó
Bài 1(3.32) Nhân hai số khác dấu: a) 24.(-25); b) (-15).12.
Bài 2(3.33). Nhân hai số cùng dấu: a) ( -298).(-4); b) (-10). (-135).
Bài 3. Không thực hiện phép tính, hãy so sánh: a) (-3). 82 và (-3).0; b) (-21). (-34) và 982 . (-1); c) 239. (-18) và -18.
Bài 4(3.34). Một tích nhiều thừa số sẽ mang dấu dương hay dấu âm nếu trong tích đó có: a) Ba thừa số mang dấu âm, các thừa số khác mang dấu dương? b) Bốn thừa số mang dấu âm, các thừa số khác mang dấu dương?
Bài 5(3.35). Tính một cách hợp lí: a) 4. (1 930 + 2 019) + 4. (-2019); b) (-3). (-17) + 3. (120 – 7).
Bài 6(3.36). Cho biết tích của hai số tự nhiên n và m là 36. Mỗi tích n.(-m) và (-n).(-m) bằng bao nhiêu?
Bài 7(3.37). (- Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lí: a) (-8).72 + 8. (-19) – (-8); b) (-27). 1 011 – 27. (-12) + 27. (-1).
Bài 8(3.38). Ba bạn An, Bình, Cường chơi ném tiêu với bia gồm năm vòng như hình bên. Kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Bài 9. Bốn số nguyên có tính chất: tích của ba số bất kì trong chúng đều mang dấu âm. Tại sao có thể nói chắc rằng cả bốn số đó đều là số nguyên âm?
Bài 10. Tích của n số nguyên a gọi là lũy thừa bậc n của a kí hiệu là \({a^n}\). Ví dụ: \({2^3} = 2.2.2 = 8\); \({\left( { - 2} \right)^3} = \left( { - 2} \right).\left( { - 2} \right).\left( { - 2} \right) = - 8\). a) Hãy tính: \({\left( { - 3} \right)^2};{\left( { - 3} \right)^3};{\left( { - 3} \right)^4}\) và \({\left( { - 3} \right)^5}\); b) Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa: \(\left( { - 5} \right).\left( { - 5} \right).\left( { - 5} \right).\left( { - 5} \right).\left( { - 5} \ri