Bài 2: Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình - Văn mẫu 11 Kết nối tri thức — Không quảng cáo

Văn mẫu lớp 11 - Tổng hợp các bài văn mẫu lớp 11 Kết nối tri thức


Tổng hợp các đoạn văn mẫu Bài 2 Văn 11 Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học tốt văn 11

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Phân tích bài thơ Nhớ đồng

1. Mở bài - Giới thiệu tác giả Tố Hữu + Tố Hữu (1920 - 2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành, xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Phân tích nỗi buồn trong khổ đầu bài thơ Tràng Giang

I. Mở bài: - Giới thiệu về tác giả Huy Cận và tác phẩm Tràng giang - Khổ thơ đầu mở ra nỗi sầu nhân thế của tác giả với không gian thiên nhiên bất tận.

Phân tích cái tôi trữ tình trong bài thơ Tràng giang

1. Mở bài: - Thơ Huy Cận từ trước Cách mạng luôn mang một nỗi buồn về đất nước, hồn thơ ấy luôn lạc lõng và cô đơn.

Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tràng giang

I. Mở bài - Giới thiệu vài nét về nhà thơ Huy Cận, bài thơ Tràng giang - Nêu vấn đề cần nghị luận: Bức tranh thiên nhiên mang nét đẹp đượm buồn được thể hiện trong bài thơ.

Phân tích bức tranh thiên nhiên và bức tranh tâm trạng trong bài thơ Tràng giang

I. Mở bài - Dẫn dắt giới thiệu đoạn thơ: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Tràng giang

I.Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Huy Cận là một nhà thơ xuất sắc trong phong trào Thơ mới. Tràng giang (sáng tác năm 1939, in trong tập Lửa thiêng) là bài thơ nổi tiếng và tiêu biểu nhất của Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám, Tràng giang mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại.

Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ Tràng giang

I.Mở bài - Giới thiệu tác giả tác phẩm. - Giới thiệu hai khổ thơ đầu.

Phân tích hai khổ thơ cuối bài thơ Tràng giang

1. Mở bài - Giới thiệu về tác giả Huy Cận và bài thơ Tràng giang. - Dẫn dắt vào vấn đề: hai khổ thơ cuối trong bài Tràng giang.

Phân tích khổ thơ thứ hai bài Tràng giang

I. Mở bài - Giới thiệu đôi nét về tác giả và tác phẩm: - Dẫn dắt vào vấn đề: Khổ hai bài thơ đã tái hiện lên một khung cảnh cồn bến hoang vắng trong nắng chiều, tô đậm thêm nỗi cô đơn của con người.

Phân tích khổ thơ thứ ba bài Tràng giang

1. Mở bài - Giới thiệu về tác giả Huy Cận và bài thơ Tràng giang - Dẫn dắt vào vấn đề: khổ thơ thứ ba trong bài Tràng giang

Phân tích khổ thơ cuối bài Tràng giang

I. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu khổ thơ cuối của bài thơ Tràng giang

Phân tích bài thơ Con đường mùa đông

I. Mở bài - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Dẫn dắt và giới thiệu về tác phẩm.

Cảm nhận về bài thơ Con đường mùa đông

I.Mở bài - Giới thiệu tác giả. - Dẫn dắt và giới thiệu về tác phẩm “Con đường mùa đông của Puskin”

Phân tích bài thơ Thời gian

I. Mở bài: -Giới thiệu khái quát về tác phẩm “Thời gian”. - Giới thiệu khái quát về tác giả

Phân tích Tràng Giang của Huy Cận.

Bài thơ mang phong vị cổ điển ở hình ảnh, giọng điệu nhưng vẫn mang nét đặc sắc của thơ hiện đại ở không gian sắc màu, từ ngữ đến tứ thơ.

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn


Cùng chủ đề:

"Thế là thị ngồi sà xuống, ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì. ” và “Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và
Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể - Văn mẫu 11 Kết nối tri thức
Bài 2: Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình - Văn mẫu 11 Kết nối tri thức
Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận - Văn mẫu 11 Kết nối tri thức
Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình - Văn mẫu 11 Kết nối tri thức
Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch - Văn mẫu 11 Kết nối tri thức
Bài 6: Nguyễn Du - Những điều trông thấy mà đau đớn lòng - Văn mẫu 11 Kết nối tri thức
Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí - Văn mẫu 11 Kết nối tri thức