Bài 2: Thơ văn Nguyễn Du - Văn mẫu 11 Cánh Diều — Không quảng cáo

Văn mẫu lớp 11 - Tổng hợp các bài văn mẫu lớp 11 Cánh diều


Tổng hợp các đoạn văn mẫu Bài 2 Văn 11 Cánh Diều giúp các em học tốt văn 11

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Phân tích 12 câu đầu trong đoạn trích “Trao duyên”

I. Mở bài - Giới thiệu vài nét đặc sắc về tác giả tác phẩm, đoạn trích - Dẫn dắt về nhân vật Thúy Kiều và em gái Thúy Vân hai người con gái có tài sắc nghiêng nước nghiêng thành là nhân vật chính trong trích đoạn Trao duyên.

Phân tích 8 câu cuối đoạn trích “Trao duyên”

1. Mở bài - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều, đoạn thơ Trao duyên và 8 câu thơ cuối đoạn.

Phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong 10 dòng thơ cuối đoạn trích Trao duyên

I. Mở bài - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du và Truyện Kiều: Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa thế giới, Truyện Kiều được xem là kiệt tác của nền văn học được dịch ra nhiều thứ tiếng.

Phân tích Nỗi đau của Thúy Kiều qua đoạn trích “Trao duyên”

I. Mở bài: - Giới thiệu về tác giả Nguyễn Du (vị trí trong nền văn học), tác phẩm Truyện Kiều (giá trị đặc sắc), đoạn trích trao duyên (vị trí và nội dung đoạn trích).

Phân tích Vẻ đẹp của Thúy Kiều qua đoạn trích “Trao duyên”

I. Mở bài - Giới thiệu những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều. - Giới thiệu những nét cơ bản về đoạn trích "Trao duyên"

Viết đoạn văn chỉ ra biểu hiện của sự “hiểu” và “thương" trong Trao duyên

Truyện Kiều của Nguyễn Du là một tác phẩm văn học vô cùng đặc biệt, nó không chỉ là một câu chuyện tình yêu đẹp mà còn là một tiếng nói hiểu đời, thương đời.

Viết đoạn văn phân tích một biểu hiện của tư tưởng nhân đạo trong Truyện Kiều

Đi ngược lại với những chuẩn mực, khuôn mẫu gò bó của nền văn học trung đại, Nguyễn Du đã thể hiện sự tỉ mỉ, chân thành của mình trên con đường đào sâu vào những giá trị tư tưởng nhân đạo phá cách hơn trong tác phẩm Truyện Kiều,

Cảm nghĩ của bạn về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Thúy Kiều

1. Mở bài -Giới thiệu vấn đề cần phân tích. - Đề tài người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Phân tích bài thơ “Độc tiểu thanh kí” của Nguyễn Du

I. Mở bài - Giới thiệu vài nét về Nguyễn Du: + Nguyễn Du (1765 - 1820) là đại thi hào của dân tộc Việt Nam với tài năng kiệt xuất, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn của dân tộc.

Phân tích Tiếng khóc của Nguyễn Du trong bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”

1. Mở bài - Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: + Nguyễn Du, một đại thi hào, một nhà văn hóa, nhà nhân đạo lỗi lạc với tâm hồn nhạy cảm, tấm lòng sâu sắc

Diderot – nhà văn , nhà triết học Pháp thế kỉ thứ 18 từng cho rằng : “Nghệ thuật là chỗ tìm ra cái phi thường trong cái bình thường và cái bình thường trong cái phi thường” Anh chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua đoạn trích “Độc Tiểu Tha

“Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu” Mấy trăm năm đã trôi qua nhưng có lẽ những vần thơ Nguyễn Du vẫn mãi trường tồn trong lòng người đọc.

So sánh nội dung hai câu luận của Độc Tiểu Thanh kí với hai câu thơ của Truyện Kiều Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

Người phụ nữ được sinh ra trên thế giới này luôn được dùng những mỹ từ đẹp như phái yếu “liễu yếu đào tơ” rồi lại “tuyệt thế giai nhân”, “công dung ngôn hạnh”.

Nghị luận về văn bản Anh hùng tiếng đã gọi rằng

I.Mở bài: - Dẫn dắt và giới thiệu về đoạn trích. - Giới thiệu khái quát về Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn


Cùng chủ đề:

Bài 1: Thơ và truyện thơ - Văn mẫu 11 Cánh Diều
Bài 2: Thơ văn Nguyễn Du - Văn mẫu 11 Cánh Diều
Bài 3: Truyện - Văn mẫu 11 Cánh Diều
Bài 4: Văn bản thông tin - Văn mẫu 11 Cánh Diều
Bài 5: Truyện ngắn - Văn mẫu 11 Cánh Diều
Bài 6: Thơ - Văn mẫu 11 Cánh Diều
Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí - Văn mẫu 11 Cánh Diều