Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí - Văn mẫu 11 Cánh Diều — Không quảng cáo

Văn mẫu lớp 11 - Tổng hợp các bài văn mẫu lớp 11 Cánh diều


Tổng hợp các đoạn văn mẫu Bài 7 Văn 11 Cánh Diều giúp các em học tốt văn 11

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Phân tích văn bản Thương nhớ mùa xuân

I. Mở bài – Giới thiệu về tác giả Vũ Bằng: + Tên thật là Vũ Đăng Bằng, bút danh của ông là Thiên Thư + Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội

Phân tích văn bản vào chùa gặp lại

I. Mở bài: Giới thiệu một số nét về tác giả, tác phẩm. – Vào chùa gặp lại của nhà văn Minh Chuyên nói về sự hy sinh mất mát của những người quân nhân là phụ nữ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ gian khổ

Phân tích tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông”

I. Mở bài - Tác giả: là một người nghệ sĩ có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, là nhà văn chuyên viết về bút kí, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình, giữa nghị luận sắc bén và suy tư đa chiều.

Phân tích hình tượng dòng sông Hương trong bút ký “Ai đã đặt tên cho dòng sông”

- Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm + Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên viết về bút kí với những sáng tác kết hợp nhuần nhị giữa chất trí tuệ và tính trữ tình,...

So sánh hình tượng sông Đà trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” và sông Hương trong bút ký “Ai đã đặt tên cho dòng sông”

I.Mở bài: - Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân và Người lái đò sông Đà - Giới thiệu tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường và Ai đã đặt tên cho dòng sông

Phân tích cái tôi trữ tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường tỏng bút ký “Ai đã đặt tên cho dòng sông”

I. Mở bài - Giới thiệu về Hoàng Phủ Ngọc Tường và "Ai đã đặt tên cho dòng sông", giới thiệu cái tôi trữ tình của tác giả trong tác phẩm

Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương ở "thượng nguồn" mà em cảm nhận được qua bài tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

I. Mở bài - Dòng sông trong thi ca nhạc họa. - Hình tượng dòng sông Hương với vẻ đẹp ở khúc thượng nguồn.

Vẻ đẹp xứ Huế qua hai tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) và Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

I.Mở bài - Giới thiệu bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Giới thiệu bài Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Vẻ đẹp của dòng sông Hương từ ngoại ô Kim Long đến Cồn Hến

Hoang Phủ Ngọc Tường đã gieo chữ lên những vườn hoa, những cánh đồng màu mỡ; mà trong đó mỗi so sánh, nhân hóa và liên tưởng về dòng chảy sông Hương đoạn đi qua Huế tựa như hoa trái ngọt thơm đã thể hiện một bút lực và tầm cao trí tuệ của nhà văn sở trường về bút kí, tùy bút.

Vẻ đẹp của dòng sông Hương từ đoạn "Sông Hương rời khỏi kinh thành ra đi"

Đến với Huế mộng mơ là đến với sông Hương, đến với tiếng chuông chùa Thiên Mụ, đến với tiếng gà Bao Vinh, là đến với lăng tẩm đế vương, đến với những con người thủy chung trọn tình trọn nghĩa, là đến với những bài ca điệu hò dân gian dịu ngọt.

Phẩm chất của dòng sông Hương qua tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông

Tác giả đã tô đậm những phẩm chất gì của sông Hương qua lịch sử và trong thơ ca? Phân tích cách nhìn độc đáo mang tính phát hiện của tác giả? Qua đoạn trích, nêu những nét đặc sắc của văn phong tác giả. Nét đặc sắc của vãn phong tác giả qua đoạn trích?

Chứng minh nét riêng trong lối viết kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông

Sông Hương vùng thượng lưu mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm nhưng cũng có lúc dịu dàng, say đắm.

Cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Ai đã đặt tên cho dòng sông

Người trí thức yêu nước vừa bước ra từ trong khói lửa chiến tranh, vừa bừng bừng khí thế chống giặc ngoại xâm, vừa hào hứng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng.

Hình tượng dòng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông

Luôn được nhìn nhận và khẳng định trong mối quan hệ với không gian địa lí. Dường như chính sự phong phú của đặc điểm địa lí ở vùng đất mà sông Hương đi qua đã góp phần hình thành nên vẻ đẹp của dòng sông Hương.

Phân tích ý nghĩa nhan đề bài thơ Ai đã đặt tên cho dòng sông?

-Phần cuối của đoạn trích, tác giả đưa người đọc trở về với những bản anh hùng ca ghi dấu vinh quang từ thuở nó còn là một dòng sông biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng.

Phân tích hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông Hương ở vùng đồng bằng và nơi con sông chảy vào thành phố trong bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Đoạn sông Hương rời thành phố là một đoạn tuyệt bút của nhà văn - Xuống đồng bằng, nhà văn nhận ra sông Hương có sự thay đổi về tính cách.

Phân tích hành trình đi tìm vẻ đẹp của dòng sông Hương nơi đầu nguồn

Về với thượng nguồn, sông Hương có mối quan hệ mật thiết với đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ.

Chất thơ trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường nó đầy chất liệu quý, thể hiện một vốn sống, vốn văn hóa phong phú, nhất là về Huế.

Nét đặc trưng của dòng sông Hương khi chảy vào thành phố trong bút kí Ai đặt tên cho dòng sông?

Dưới cái nhìn và sự cảm nhận đầy tinh tế, đầy nghệ thuật, dòng sông Hương hiện lên qua đôi mắt và tâm hồn của nhà văn, nó không còn là một dòng sông bình thường nữa mà nó là một cô gái dịu dàng đi tìm người yêu chung thủy của mình với một tình yêu sâu lắng, đắm say, tha thiết.

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn


Cùng chủ đề:

Bài 2: Thơ văn Nguyễn Du - Văn mẫu 11 Cánh Diều
Bài 3: Truyện - Văn mẫu 11 Cánh Diều
Bài 4: Văn bản thông tin - Văn mẫu 11 Cánh Diều
Bài 5: Truyện ngắn - Văn mẫu 11 Cánh Diều
Bài 6: Thơ - Văn mẫu 11 Cánh Diều
Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí - Văn mẫu 11 Cánh Diều
Bài 8: Bi kịch - Văn mẫu 11 Cánh Diều
Bài 9: Văn bản nghị luận - Văn mẫu 11 Cánh Diều
Bình giảng bài thơ Tôi yêu em
Bình giảng khổ thơ sau trong bài "Đây thôn Vĩ Dạ" nhà thơ của Hàn Mặc Tử: "Gió theo lối gió, mây đường mây; Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay; Thuyền ai đậu bến sông trăng đó; Có chở trăng về kịp tối n
Cảm nghĩ của anh (chị) sau khi đọc đoạn trích Tôi muốn được là tôi toàn vẹn