Bài 5: Khoảng cách — Không quảng cáo

Giải toán 11, giải bài tập toán 11 nâng cao, Toán 11 Nâng cao, đầy đủ đại số giải tích và hình học


Câu 29 trang 117 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho tứ diện ABCD có AC = BC = AD = BD = a, AB = c, CD = c’. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD.

Câu 30 trang 117 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. Góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy bằng 30˚. Hình chiếu H của điểm A trên mặt phẳng (A’B’C’) thuộc đường thẳng B’C’.

Câu 31 trang 117 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BC’ và CD’

Câu 32 trang 117 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = AA’ = a, AC’ = 2a. a. Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (ACD’) b. Tìm đường vuông góc chung của các đường thẳng AC’ và CD’. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ấy.

Câu 33 trang 118 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hình hộp thoi ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh đều bằng a và Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy (ABCD) và (A’B’C’D’).

Câu 34 trang 118 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật và Ab = 2a, BC = a. Các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng

Câu 35 trang 118 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho tứ diện ABCD. Chứng minh rằng nếu AC = BD, AD = BC thì đường vuông góc chung của AB và CD là đường thẳng nối trung điểm của AB và CD. Điều ngược lại có đúng không ?


Cùng chủ đề:

Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc
Bài 5. Các quy tắc tính xác suất
Bài 5. Giới hạn một bên
Bài 5. Hai hình bằng nhau
Bài 5. Đạo hàm cấp cao
Bài 5: Khoảng cách
Bài 5: Phép chiếu song song
Bài 6. Biến ngẫu nhiên rời rạc
Bài 6. Một vài quy tắc tìm giới hạn vô cực
Bài 6. Phép vị tự
Bài 7. Các dạng vô định