Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Cao Bá Quát — Không quảng cáo

Văn mẫu 11 - Phân tích, cảm nhận, dàn ý và nghị luận lớp 11 hay nhất


Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Tổng hợp 5 cách mở bài cho tác phẩm Bài ca ngắn đi trên bãi cát

Tổng hợp các cách mở bài cho tác phẩm Bài ca ngắn đi trên bãi cát hay nhất

Tổng hợp 5 cách kết bài cho tác phẩm Bài ca ngắn đi trên bãi cát

Tổng hợp các cách kết bài cho tác phẩm Bài ca ngắn đi trên bãi cát hay nhất

Phân tích bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát.

Bài thơ biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi và niềm khao khát thay đổi cuộc sống.

Phân tích hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát để thấy được tâm trạng bi phẫn của Cao Bá Quát

Cao Bá Quát nổi tiếng trong lịch sử không chỉ bởi tài văn hay chữ đẹp hơn người. Đương thời và sau này tôn vinh, ngưỡng mộ ông còn bởi nhân cách cao khiết, khí phách hiên ngang, đặc biệt là tư tưởng tự do, phóng khoáng, hoài bão vượt lên trên những tù túng của thời đại để sống có ích, có nghĩa.

Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) của Cao Bá Quát.

Bài thơ tả thực nhưng giàu ý nghĩa tượng trưng và mang tính triết lí. Qua con đường đi thi nhà thơ bàn đến con đường đời của con người thời đại phong kiến bị chế độ khoa cử danh lợi phù phiếm đương thời vây riết khiến thui chột bao tài năng.

Cảm nhận Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca - Cao Bá Quát).

Hình tượng bãi cát có ý nghĩa nghệ thuật độc đáo và mang tính sáng tạo, nó bắt nguồn từ chính hiện thực. Ai đã từng đi trên bãi cát ắt sẽ hiểu phần nào giá trị tư tưởng của bài thơ.

Về nhân cách nhà nho chân chính trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát (hoặc Bài ca ngất ngưởng) trang 53 SGK Văn 11

Trên cơ sở ý thức về tài năng và nhân cách của bản thân, Nguyễn Công Trứ trong Bài ca ngất ngưởng đã phô trương sự ngang tàng, sự phá cách trong lối sống của ông, lối sống ít phù hợp với khuôn khổ của đạo Nho

Đọc hiểu Bài ca ngắn đi trên bãi cát

1. Cao Bá Quát (1809 ? – 1855) người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc quận Long Biên, Hà Nội). Thân sinh ông là một nhà nho danh tiếng. Cao Bá Quát là người tài năng, đức độ, nổi tiếng với câu thơ :

Phân tích tác phẩm Bài ca ngắn đi trên bãi cát ( Cao Bá Quát)

Chu Thần – Cao Bá Quát, một hiện tượng hiếm quý trong thơ trung đại. Mà, có lẽ cho đến nay, người đời vẫn chưa đánh giá một cách sâu sắc, đích thực…. về ông – nhất là mảng thơ Hán tự

Tìm hiểu tác phẩm “Sa hành đoản ca” của Cao Bá Quát

I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả. - CBQ ( 1809? – 1855 ), tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên, người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Bắc Ninh ( nay là Long Biên, Hà Nội.

Phân tích hình ảnh bãi cát trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát

Hình ảnh bãi cát là một sáng tạo độc đáo của Cao Bá Quát. Các nhà nho thường sử dụng các biểu tượng quen thuộc để nói về tâm trạng chán ghét quan trường và nỗi nhớ quê hương .

Phân tích đoạn thơ sau trong Sa hành đoản ca của Cao Bá Quát (từ câu: Không học được tiên ông phép ngủ... đến hết bài).

Bài ca khắc họa hình tượng cô độc, nhỏ nhoi nhưng lại hết sức kì vĩ của con người vừa quả quyết vừa tuyệt vọng trên con đường đi tìm chân lí đầy gian truân, mờ mịt.

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn


Cùng chủ đề:

Bài 2: Nhà thơ Xuân Diệu viết: Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam. Hãy làm sáng tỏ nhận định trên bằng việc phân tích ba bài thơ thu của ông
Bài 2: Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến
Bài 2: Phân tích Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử
Bài ca chúc Tết thanh niên của Phan Bội Châu
Bài ca ngất ngưởng – Lời thơ tuyên ngôn
Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Cao Bá Quát
Bài nghị luận về tôn sư trọng đạo
Bài tham khảo: Tự tình 3 - Tranh tố nữ
Bài thơ Tràng Giang của Huy Cận mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. Phân tích bài thơ Tràng Giang để làm sáng tỏ nhận xét trên
Bài thơ Vội Vàng và sức hấp dẫn của nó - Ngữ Văn 12
Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Ngữ Văn 12