Chương i. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác — Không quảng cáo

Giải toán 11, giải bài tập toán 11 nâng cao, Toán 11 Nâng cao, đầy đủ đại số giải tích và hình học


Câu 1 trang 14 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau :

Câu 2 trang 14 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Xét tính chẵn – lẻ của hàm số sau :

Câu 3 trang 14 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của mỗi hàm số sau :

Câu 4 trang 14 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Cho các hàm số f(x) = sinx, g(x) = cosx, h(x) = tanx và các khoảng

Câu 5 trang 14 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? Khẳng định nào sai ? Giải thích vì sao ?

Câu 6 trang 15 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Cho hàm số y = f(x) = 2sin2x

Câu 7 trang 16 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Xét tính chẵn – lẻ của mỗi hàm số sau :

Câu 8 trang 16 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Cho các hàm số sau :

Câu 9 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Cho hàm số y = f(x) = Asin(ωx + ∝) (A, ω và ∝ là những hằng số ; A và ω khác 0). Chứng minh rằng với mỗi số nguyên k

Câu 10 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Chứng minh rằng mọi giao điểm của đường thẳng xác định bởi phương trình với đồ thị của hàm số y = sinx đều cách gốc tọa độ một khoảng nhỏ hơn

Câu 11 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Từ đồ thị của hàm số y = sinx, hãy suy ra đồ thị của các hàm số sau và vẽ đồ thị của các hàm số đó :

Câu 12 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

a. Từ đồ thị của hàm số y = cosx, hãy suy ra đồ thị của các hàm số sau và vẽ đồ thị của các hàm số đó :

Câu 13 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Xét hàm số a. Chứng minh rằng với mỗi số nguyên k, f(x + k4π) = f(x) với mọi x.

Câu 14 trang 28 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Giải các phương trình sau :

Câu 15 trang 28 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

a. Vẽ đồ thị của hàm số y = sinx rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng (-π ; 4π) là nghiệm của mỗi phương trình sau :

Câu 16 trang 28 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Tìm nghiệm của các phương trình sau trong khoảng đã cho

Câu 17 trang 29 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A ở vĩ độ 40˚ bắc trong ngày thứ t của một năm không nhuận được cho bởi hàm số

Câu 18 trang 29 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Giải các phương trình sau :

Câu 19 trang 29 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

a.Vẽ đồ thị của hàm số y = tanx rồi chỉ ra trên đồ thị đó có các điểm có hoành độ thuộc khoảng (-π ; π) là nghiệm của mỗi phương trình sau

Câu 20 trang 29 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Tìm nghiệm của các phương trình sau trên khoảng đã cho

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Câu hỏi và bài tập ôn tập chương I
Câu hỏi và bài tập ôn tập chương II
Câu hỏi và bài tập ôn tập chương III
Câu hỏi và bài tập ôn tập chương IV
Câu hỏi và bài tập ôn tập chương V
Chương i. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Chương i. Phép dời hình và đồng dạng trong mặt phẳng
Chương ii. Tổ hợp và xác suất
Chương ii: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
Chương iii: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân
Chương iii: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc