Chương ii: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song — Không quảng cáo

Giải toán 11, giải bài tập toán 11 nâng cao, Toán 11 Nâng cao, đầy đủ đại số giải tích và hình học


Câu 1 trang 49 SGK Hình học 11 Nâng cao

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ?

Câu 2 trang 50 SGK Hình học 11 Nâng cao

Em hãy giải thích vì sao các đồ vật có bốn chân như bàn, ghế, … thường dễ bị cập kênh

Câu 3 trang 50 SGK Hình học 11 Nâng cao

Với một cái thước thẳng, làm thế nào để phát hiện một mặt bàn có phẳng hay không ? Nói rõ căn cứ vào đâu mà ta làm như vậy

Câu 4 trang 50 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến △. Trên (P) cho đường thẳng a và trên (Q) cho đường thẳng b. Chứng minh rằng nếu a và b cắt nhau thì giao điểm phải nằm trên △

Câu 5 trang 50 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho mặt phẳng (P) và ba điểm không thẳng hàng A, B, C cùng nằm ngoài (P). Chứng minh rằng nếu ba đường thẳng AB, BC, CA đều cắt mp (P) thì các giao điểm đó thẳng hàng

Câu 6 trang 50 SGK Hình học 11 Nâng cao

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ?

Câu 7 trang 50 SGK Hình học 11 Nâng cao

Hãy tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:

Câu 8 trang 50 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau. Một đường thẳng c cắt cả a và b. Có thể kết luận rằng ba đường thẳng a, b, c cùng nằm trong một mặt phẳng hay không ?

Câu 9 trang 50 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho ba đường thẳng a, b, c không cùng nằm trong một mặt phẳng sao cho chúng đôi một cắt nhau. Chứng minh rằng chúng đồng quy

Câu 10 trang 50 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tại điểm O và đường thẳng c cắt mp(a , b) ở điểm I khác O. Gọi M là điểm di động trên c và khác I. Chứng minh rằng giao tuyến của các mặt phẳng (M , a), (M , b) nằm trên một mặt phẳng cố định

Câu 11 trang 50 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hình bình hành ABCD nằm trong mặt phẳng (P) và một điểm S nằm ngoài mp(P). Gọi M là điểm nằm giữa S và A ; N là điểm giữa S và B; giao điểm của hai đường thẳng AC và BD là O

Câu 12 trang 51 SGK Hình học 11 Nâng cao

Vẽ một số hình biểu diễn của một hình chóp tứ giác trong các trường hợp đáy là tứ giác lồi, đáy là hình bình hành, đáy là hình thang

Câu 13 trang 51 SGK Hình học 11 Nâng cao

Thiết diện của một hình tứ diện có thể là tam giác, tứ giác hoặc ngũ giác hay không ?

Câu 14 trang 51 SGK Hình học 11 Nâng cao

Dùng bìa cứng cắt và dán lại để thành a. Một tứ diện đều b. Một hình chóp tứ giác có đáy là hình vuông và các mặt bên là các tam giác đều

Câu 15 trang 51 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Ba điểm A’, B’, C’lần lượt nằm trên ba cạnh SA, SB, SC nhưng không trùng với S, A, B, C. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(A’B’C’)

Câu 16 trang 51 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác SCD

Câu 17 trang 55 SGK Hình học 11 Nâng cao

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:

Câu 18 trang 55 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng AB; P, Q là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng CD. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng MQ, NP và vị trí tương đối của hai đường thẳng MP, NQ

Câu 19 trang 55 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho tứ diện ABCD. Bốn điểm P, Q, R, S lần lượt nằm trên bốn cạnh AB, BC, CD, DA và không trùng với các đỉnh của tứ diện. Chứng minh rằng

Câu 20 trang 55 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt nằm trên ba cạnh AB, CD, BC. Hãy xác định giao điểm S của mp(PQR) với cạnh AD nếu:

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Câu hỏi và bài tập ôn tập chương IV
Câu hỏi và bài tập ôn tập chương V
Chương i. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Chương i. Phép dời hình và đồng dạng trong mặt phẳng
Chương ii. Tổ hợp và xác suất
Chương ii: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
Chương iii: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân
Chương iii: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc
Chương iv. Giới hạn
Chương v. Đạo hàm
Giải bài 6 trang 37 SGK Đại số và Giải tích 11