- Bài 20: Cơ quan tiêu hóa tự nhiên và xã hội lớp 3 Chân trời sáng tạo
- Bài 21: Cơ quan tuần hoàn tự nhiên và xã hội lớp 3 Chân trời sáng tạo
- Bài 22: Cơ quan thần kinh tự nhiên và xã hội lớp 3 Chân trời sáng tạo
- Bài 23: Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn và thần kinh tự nhiên và xã hội lớp 3 Chân trời sáng tạo
- Bài 24: Thực hành tìm hiểu chất và hoạt động có hại cho cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh tự nhiên và xã hội lớp 3 Chân trời sáng tạo
- Bài 25: Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe tự nhiên và xã hội lớp 3 Chân trời sáng tạo
Hôm nay, em đã ăn những gì? Thức ăn khi vào cơ thể sẽ đi qua những bộ phận nào.
Mẹ và Nam đang nói đến những bộ phận nào của cơ quan tiêu hóa.
Chỉ và nói ra các cơ quan tiêu hóa trong hình sau.
Vẽ sơ đồ cơ quan tiêu hóa và chia sẻ với bạn.
Nói về nội dung trong hình sau? Nhờ có quá trình tiêu hóa, thức ăn biến đổi như thế nào?
Theo dõi và nhận xét hoạt động tiêu hóa của bản thân theo gợi ý sau.
Kể lại câu chuyện của bạn An theo hình dưới đây. Việc làm của bạn mỗi hình sau có ảnh hưởng đến cơ quan tiêu hóa như thế nào? Vì sao?
Chia sẻ một số việc đã làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan tiêu hóa. Trò chơi: “ Nếu...thì…”
Bạn biết gì về trái tim của mình?
Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên sơ đồ sau.
Cùng bạn vẽ, dán, xé sơ đồ cơ quan tuần hoàn và chia sẻ bạn.
Chỉ đường đi của máu trong sơ đồ sau. Nêu chức năng của tim và các mạch máu. Cơ quan tuần hoàn có chức năng là gì.
Thực hành: đếm nhịp mạch đập trong một phút.
Quan sát các hình sau và cho biết bạn Nam có thể bị bệnh gì. Vì sao? Nêu những điều em biết về bệnh đó.
Kể thêm một số bệnh về tim mạch mà em biết.
Việc làm của bạn trong mỗi hình sau có ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn như thế nào? Vì sao?
Đóng vai thể hiện cách ứng xử của em trong các tình huống sau.
Cùng chơi “chi chi, chành chành”. Cơ quan nào điều khiển suy nghĩ và hoạt động của em trong trò chơi trên.
Chỉ và nói tên các cơ quan thần kinh trên sơ đồ sau.
Não và tủy sống nằm ở đâu trên cơ thể? Chúng được bảo vệ như thế nào?