- Bài 18: Cơ quan tiêu hóa tự nhiên và xã hội lớp 3 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa tự nhiên và xã hội lớp 3 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 20: Cơ quan tuần hoàn tự nhiên và xã hội lớp 3 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn tự nhiên và xã hội lớp 3 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 22: Cơ quan thần kinh tự nhiên và xã hội lớp 3 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 23: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh tự nhiên và xã hội lớp 3 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 24: Thu thập thông tin về các chất và hoạt động có hại cho sức khỏe tự nhiên và xã hội lớp 3 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe tự nhiên và xã hội lớp 3 Kết nối tri thức với cuộc sống
Điều gì sẽ xảy ra với thức ăn khi chúng ta ăn vào cơ thể?
Hãy chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan tiêu hóa. Cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào?
Ghép các thẻ chữ thích hợp vào sơ đồ cơ quan tiêu hóa. Hãy chỉ vị trí một số bộ phận của cơ quan tiêu hóa trên cơ thể em.
Chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ dưới đây. Hãy nói về tiêu hóa thức ăn ở một số bộ phận của cơ quan tiêu hóa.
Chơi trò chơi: “Đó là bộ phận nào?”
Hãy viết lại việc ăn, uống và thải chất cặn bã của em trong 3 ngày gần đây theo gợi ý sau. Nhận xét về việc ăn, uống, thải chất cặn bã của em và chia sẻ cho các bạn.
Cùng chia sẻ.
Quan sát hình 2 và cho biết những thức ăn, đồ uống nào có lợi, không có lợi cho cơ quan tiêu hóa. Vì sao. Em hãy kể thêm một số thức ăn, đồ uống có lợi, không có lợi cho cơ quan tiêu hóa. Những việc nào cần làm, việc nào cần tránh để bảo vệ cơ quan tiêu hóa trong các hình dưới đây? Vì sao.
Chia sẻ với bạn về các bữa ăn hằng ngày của em theo gợi ý sau. Để chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa, em cần thay đổi thói quen ăn uống nào. Em sẽ nói điều gì với các bạn trong những tình huống dưới đây? Vì sao.
Điều gì có thể xảy ra đối với cơ quan tiêu hóa khi chúng ta thường xuyên. Theo em, cần làm gì để chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa. Hãy chia sẻ với các bạn về những việc em đã làm để chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa.
Cùng thực hiện. Hãy đặt bàn tay lên ngực hoặc lên cổ và ấn nhẹ, em cảm nhận thấy gì.
Quan sát hình, chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn. Quan sát hình 3 và cho biết chức năng một số bộ phận của cơ quan tuần hoàn. Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì.
Hãy xếp các thẻ chữ thích hợp vào sơ đồ cơ quan tuần hoàn và nêu chức năng của chúng.
Em tập làm bác sĩ. Tìm nhịp đập của mạch trên cổ tay hoặc cổ. Tìm và đếm nhịp đập của tim.
Em đã bao giờ bị tức ngực, tim đập nhanh chưa? Em bị như vậy khi nào?
Quan sát hình 1 và cho biết tên một số thức ăn, đồ uống có lợi, không có lợi cho cơ quan tuần hoàn trong hình sau. Kể thêm một số thức ăn, đồ uống có lợi và không có lợi cho cơ quan tuần hoàn. Quan sát các hình dưới đây và trả lời câu hỏi. Hãy kể tên một số việc cần làm và việc cần tránh để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
Cùng thảo luận về những việc cần làm, cần tránh để chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn theo gợi ý sau. Chia sẻ với các bạn lí do vì sao cần làm hay cần tránh. Nêu những việc bạn đã làm ở nhà, ở trường để chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
Cùng thảo luận và cho biết điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta. Chia sẻ với người thân những việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
Khi nghe thấy tiếng động mạnh bất ngờ, em có phản ứng như thế nào.
Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trong sơ đồ dưới đây. Não và tủy sống nằm ở đâu trong cơ thể? Hãy xác định vị trí của chúng trên cơ thể em. Các bạn trong mỗi hình dưới đây đang làm gì? Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển các hoạt động đó.