Cộng, trừ hai đa thức một biến — Không quảng cáo

Lý thuyết Toán lớp 7 Lý thuyết Phép cộng và phép trừ đa thức một biến Toán 7


Cộng, trừ hai đa thức một biến

Cộng, trừ hai đa thức một biến

Cách 1:

Để cộng (hay trừ) hai đa thức, ta làm như sau:

Bước 1: Viết hai đa thức trong dấu ngoặc

Bước 2: Thực hiện bỏ dấu ngoặc (theo quy tắc dấu ngoặc)

Bước 3: Nhóm các hạng tử đồng dạng

Bước 4: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.

Ví dụ: Cho đa thức \(P(x) = 3 + 5{x^2} - 3{x^3} + 4{x^2} - 2x - {x^3} + 5{x^5}.\) Thu gọn và sắp xếp đa thức \(P\left( x \right)\)

Giải

\(P(x) = 3 + 5{x^2} - 3{x^3} + 4{x^2} - 2x - {x^3} + 5{x^5}\)

\( = 5{x^5} + \left( { - 3{x^3} - {x^3}} \right) + \left( {5{x^2} + 4{x^2}} \right) - 2x + 3\)

\( = 5{x^5} - 4{x^3} + 9{x^2} - 2x + 3\)

Cách 2:

Đặt tính cộng sao cho các hạng tử cùng bậc đặt thẳng cột với nhau rồi cộng theo từng cột:

Chú ý: Nếu Q + R = P thì R = P – Q

Nếu R = P – Q thì Q + R = P


Cùng chủ đề:

Chia đa thức cho đa thức, trường hợp chia hết
Chứng minh hai đường thẳng song song
Chứng minh định lí
Công thức lũy thừa - Tích hai lũy thừa cùng cơ số - Thương hai lũy thừa cùng cơ số
Cộng, trừ các số hữu tỉ - Tính chất phép cộng số hữu tỉ
Cộng, trừ hai đa thức một biến
Giá trị của biểu thức đại số
Giá trị tuyệt đối của một số thực
Góc so le trong - Góc đồng vị - Góc trong cùng phía - Góc so le ngoài
Góc đối diện với cạnh lớn hơn trong một tam giác
Hai góc kề bù