Đa thức một biến thu gọn — Không quảng cáo

Lý thuyết Toán lớp 7 Lý thuyết Đa thức một biến Toán 7


Đa thức một biến thu gọn

Đa thức một biến thu gọn

Đa thức không chứa hai đơn thức nào cùng bậc là các đa thức thu gọn.

Để thu gọn đa thức, ta cộng, trừ các hạng tử cùng bậc.

Ví dụ: Thu gọn đa thức M = 5 -x 2 + 5x – 4x 3 + (-5x) 2

M = 5 - x 2 + 5x – 4x 3 + (-5x) 2

= 5 - x 2 + 5x – 4x 3 + 25x 2

= ( -x 2 + 25x 2 ) + 5x – 4x 3 + 5

= 24x 2 + 5x – 4x 3 + 5


Cùng chủ đề:

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - Cạnh - Góc (g. C. G)
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh – góc – cạnh (c. G. C)
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh – cạnh – cạnh (c. C. C)
Xác suất của biến cố
Xác suất của một số biến cố đơn giản
Đa thức một biến thu gọn
Định lí l - Giả thiết, kết luận của định lí
Định nghĩa góc ngoài tam giác - Tính chất góc ngoài tam giác
Định nghĩa tỉ lệ nghịch
Định nghĩa tỉ lệ thức
Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận