Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh – cạnh – cạnh (c. C. C) — Không quảng cáo

Lý thuyết Toán lớp 7 Lý thuyết Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau


Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Ví dụ:

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta MNP\) có:

\(\begin{array}{l}AB = MN\\BC = NP\\AC = MP\end{array}\)

Vậy\(\Delta ABC\) =\(\Delta MNP\)(c.c.c)


Cùng chủ đề:

Trường hợp bằng nhau cạnh góc vuông – góc nhọn kề
Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông
Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn
Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - Cạnh - Góc (g. C. G)
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh – góc – cạnh (c. G. C)
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh – cạnh – cạnh (c. C. C)
Xác suất của biến cố
Xác suất của một số biến cố đơn giản
Đa thức một biến thu gọn
Định lí l - Giả thiết, kết luận của định lí
Định nghĩa góc ngoài tam giác - Tính chất góc ngoài tam giác