Đề kiểm tra 15 phút HK2 Văn 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 5 — Không quảng cáo

Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 - Chân trời sáng tạo


Đề kiểm tra 15 phút HK2 Văn 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 5

Đề bài

Câu 1 :

Trong đoạn trích Hai cây phong, khi mây đen kéo đến cùng với bão dông xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong được ví với hình ảnh nào?

  • A.

    Như một đốm lửa vô hình.

  • B.

    Những ngọn hải đăng trên núi.

  • C.

    Như một làn sóng thuỷ triều.

  • D.

    Như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.

Câu 2 :

Trong đoạn trích Hai cây phong, hai cây phong khác cây khác trong làng ở đặc điểm nào?

  • A.

    Chúng không cần người ta chăm sóc, tưới tắm vẫn vươn cao kiêu hãnh.

  • B.

    Chúng có tiếng nói riêng, có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu.

  • C.

    Chúng là loài cây quý hiếm nhất trong vùng.

  • D.

    Chúng mọc ở trên đồi cao phía trên làng và vô cùng xanh tốt.

Câu 3 :

Trong hai mạch kể của văn bản Hai cây phong , mạch kể nào quan trọng hơn?

  • A.

    Mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”

  • B.

    Mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng ta”

  • C.

    Mạch kể của người kể chuyện xưng “ta”

  • D.

    Mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng tôi”

Câu 4 :

Trái Đất – mẹ của muôn loài được trích từ đâu?

  • A.

    Dân tộc và miền núi

  • B.

    Nguồn gốc, nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu

  • C.

    Và tôi nhớ khói

  • D.

    Góc sân và khoảng trời

Câu 5 :

Mẹ Trái Đất đã nuôi dưỡng đối tượng nào dưới đây?

  • A.

    Con người

  • B.

    Động vật

  • C.

    Thực vật

  • D.

    Tất cả muôn loài tồn tại trên Trái Đất

Câu 6 :

Đâu không phải đề tài phù hợp thuyết minh thuật lại một sự việc?

  • A.

    Thuyết minh sông Cửa Long.

  • B.

    Hội chợ sách.

  • C.

    Hội khỏe Phù Đổng ở trường hoặc địa phương em.

  • D.

    Lễ hội dân gian (hội Đền Hùng, hội Gióng, hội làng,...).

Câu 7 :

Chỉ có văn xuôi mới sử dụng dấu chấm phẩy, thơ không sử dụng loại dấu này, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 8 :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là văn bản thuộc thể loại?

  • A.

    Văn bản nghị luận

  • B.

    Văn bản thông tin

  • C.

    Truyện ngắn

  • D.

    Kịch

Câu 9 :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro thể hiện mối quan hệ nào giữa con người với thiên nhiên?

Con người làm chủ thiên nhiên

Thiên nhiên làm chủ muôn loài

Mối quan hệ giao hòa, gắn bó giữa con người với thiên nhiên

Câu 10 :

Đâu là mục đích của ngày Môi trường thế giới ?

  • A.

    Giúp mọi người nhận ra tầm quan trọng của môi trường

  • B.

    Khuyến khích các hành động bảo vệ môi trường.

  • C.

    Hai đáp án trên đều đúng

  • D.

    Hai đáp án trên đều sai

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Trong đoạn trích Hai cây phong, khi mây đen kéo đến cùng với bão dông xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong được ví với hình ảnh nào?

  • A.

    Như một đốm lửa vô hình.

  • B.

    Những ngọn hải đăng trên núi.

  • C.

    Như một làn sóng thuỷ triều.

  • D.

    Như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Khi mây đen kéo đến cùng với bão dông xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong được ví với hình ảnh như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.

Câu 2 :

Trong đoạn trích Hai cây phong, hai cây phong khác cây khác trong làng ở đặc điểm nào?

  • A.

    Chúng không cần người ta chăm sóc, tưới tắm vẫn vươn cao kiêu hãnh.

  • B.

    Chúng có tiếng nói riêng, có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu.

  • C.

    Chúng là loài cây quý hiếm nhất trong vùng.

  • D.

    Chúng mọc ở trên đồi cao phía trên làng và vô cùng xanh tốt.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Hai cây phong có tiếng nói riêng, có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu.

Câu 3 :

Trong hai mạch kể của văn bản Hai cây phong , mạch kể nào quan trọng hơn?

  • A.

    Mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”

  • B.

    Mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng ta”

  • C.

    Mạch kể của người kể chuyện xưng “ta”

  • D.

    Mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng tôi”

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại các mạch kể chuyện

Lời giải chi tiết :

Mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” quan trọng hơn trong văn bản.

Câu 4 :

Trái Đất – mẹ của muôn loài được trích từ đâu?

  • A.

    Dân tộc và miền núi

  • B.

    Nguồn gốc, nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu

  • C.

    Và tôi nhớ khói

  • D.

    Góc sân và khoảng trời

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

- Văn bản được trích từ Nguồn gốc, nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu

Câu 5 :

Mẹ Trái Đất đã nuôi dưỡng đối tượng nào dưới đây?

  • A.

    Con người

  • B.

    Động vật

  • C.

    Thực vật

  • D.

    Tất cả muôn loài tồn tại trên Trái Đất

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Trái Đất như người mẹ bao dung nuôi dưỡng cho tất cả muôn loài.

Câu 6 :

Đâu không phải đề tài phù hợp thuyết minh thuật lại một sự việc?

  • A.

    Thuyết minh sông Cửa Long.

  • B.

    Hội chợ sách.

  • C.

    Hội khỏe Phù Đổng ở trường hoặc địa phương em.

  • D.

    Lễ hội dân gian (hội Đền Hùng, hội Gióng, hội làng,...).

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ các đáp án và suy nghĩ trả lời.

Lời giải chi tiết :

Thuyết minh sông Cửa Long không phải đề tài phù hợp thuyết minh thuật lại một sự việc.

Câu 7 :

Chỉ có văn xuôi mới sử dụng dấu chấm phẩy, thơ không sử dụng loại dấu này, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Suy nghĩ và trả lời

Lời giải chi tiết :

Dấu chấm phẩy không giới hạn cho loại hình văn học nào cả.

Câu 8 :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là văn bản thuộc thể loại?

  • A.

    Văn bản nghị luận

  • B.

    Văn bản thông tin

  • C.

    Truyện ngắn

  • D.

    Kịch

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là văn bản thuộc thể loại văn bản thông tin

Câu 9 :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro thể hiện mối quan hệ nào giữa con người với thiên nhiên?

Con người làm chủ thiên nhiên

Thiên nhiên làm chủ muôn loài

Mối quan hệ giao hòa, gắn bó giữa con người với thiên nhiên

Đáp án

Mối quan hệ giao hòa, gắn bó giữa con người với thiên nhiên

Lời giải chi tiết :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro thể hiện mối quan hệ giao hòa, gắn bó giữa con người với thiên nhiên.

Câu 10 :

Đâu là mục đích của ngày Môi trường thế giới ?

  • A.

    Giúp mọi người nhận ra tầm quan trọng của môi trường

  • B.

    Khuyến khích các hành động bảo vệ môi trường.

  • C.

    Hai đáp án trên đều đúng

  • D.

    Hai đáp án trên đều sai

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Mục đích: Giúp mọi người nhận ra tầm quan trọng của môi trường và khuyến khích các hành động bảo vệ môi trường.


Cùng chủ đề:

Đề kiểm tra 15 phút HK1 Văn 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 5
Đề kiểm tra 15 phút HK2 Văn 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 1
Đề kiểm tra 15 phút HK2 Văn 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 2
Đề kiểm tra 15 phút HK2 Văn 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 3
Đề kiểm tra 15 phút HK2 Văn 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 4
Đề kiểm tra 15 phút HK2 Văn 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 5
Đề kiểm tra giữa kì 1 Văn 6 bộ sách chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết
Đề kiểm tra giữa kì 1 Văn 6 bộ sách chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 6 bộ sách chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 6 bộ sách chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết
Đề kiểm tra học kì 1 Văn 6 bộ sách chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết