Đề kiểm tra 15 phút HK2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 1
Đề bài
Nội dung sau đúng hay sai?
“Khi kể lại một truyền thuyết, em không cần bám sát các sự kiện chính của truyện.”
Cuộc chiến tranh giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh có nguyên nhân trực tiếp từ đâu?
-
A.
Hùng Vương kén rể
-
B.
Vua Hùng đưa ra yêu cầu về lễ vật có lợi cho Sơn Tinh
-
C.
Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh
-
D.
Vì Sơn Tinh lấy được Mị Nương, còn Thủy Tinh thì không.
Khi Thủy Tinh dâng nước đánh nhau thì Sơn Tinh đã làm gì chống trả?
-
A.
Sơn Tinh dời núi, bốc đồi
-
B.
Sơn Tinh nhờ sự trợ giúp của các thần linh trên trời
-
C.
Sơn Tinh nói chuyện với Thủy Tinh
-
D.
Sơn Tinh bỏ chạy
Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện thực, mơ ước của người Việt trong công cuộc?
-
A.
Dựng nước
-
B.
Giữ nước
-
C.
Đấu tranh chống thiên tai
-
D.
Xây dựng nền văn hóa dân tộc
Thuyết minh là gì?
-
A.
Giới thiệu những tri thức khách quan, xác thực của hiện tượng, sự vật
-
B.
Tả lại vẻ ngoài củ đối tượng nào đó
-
C.
Trình bày diễn biến một vụ việc
-
D.
Bày tỏ quan điểm về đối tượng nào đó
Chi tiết Gióng bay về trời sau khi dẹp tan giặc Ân thể hiện sự vô tư, đức hi sinh, tính vị tha khi làm việc nghĩa không màng tới sự trả ơn. Đúng hay sai?
Lễ hội Gióng để lại những ý nghĩa gì?
Dịp để người Việt Nam cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều
Góp phần phát triển kinh tế đất nước
Biểu diễn các nghi thức lễ mang tính nghệ thuật và biểu tượng cao.
Kết nối mối ân tình giữa con người với thiên nhiên
Gìn giữ tài sản vô giá lưu truyền về sau
Nội dung chính của đoạn văn sau?
Từ xưa, người Kẻ Chợ đã có câu ngạn ngữ: “Nắng ông Từa, mưa ông Gióng”. Có nghĩa là cứ vào ngày hội thánh Từa (tức Từ Đạo Hạnh) mồng 7 tháng 3 âm lịch thì thế nào cũng nắng to; còn vào hội Gióng, mồng 9 tháng 4 âm lịch thì có mưa, vì bắt đầu mùa mưa dông. Lễ hội Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ.
( Ai ơi mồng 9 tháng 4 – Anh Thư)
Giới thiệu về lễ hội Gióng
Nêu lên thời gian, đặc điểm và diễn biến buổi lễ
Ý nghĩa của lễ hội Gióng
Tìm chi tiết không cần thiết khi dựng lại cốt truyện của truyền thuyết Thánh Gióng
Tiếng nói của Gióng đầu tiên là đòi đi đánh giặc
Bà con góp gạo nấu cơm nuôi Gióng
Gióng cầm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp để đánh giặc
Khi nhận vũ khí, Gióng vươn mình thành tráng sĩ
Đánh giặc xong, Gióng cưỡi ngựa sắt bay về trời
Hai vợ chồng ông lão phúc đức nhưng chậm có con
Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương
Trong phần mở đầu bài nói kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng, chúng ta nên nói gì?
-
A.
Giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyền thuyết Thánh Gióng
-
B.
Giới thiệu về xuất thân của Thánh Gióng
-
C.
Suy nghĩ của bản thân về các nhân vật chính trong truyện
-
D.
Giới thiệu về triều đại Thánh Gióng ở.
Lời giải và đáp án
Nội dung sau đúng hay sai?
“Khi kể lại một truyền thuyết, em không cần bám sát các sự kiện chính của truyện.”
- Sai
- Khi kể, em cần bám sát các sự kiện chính của truyện, nhưng cũng có thể sáng tạo thêm các chi tiết, hình ảnh, kết thúc truyện,…
Cuộc chiến tranh giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh có nguyên nhân trực tiếp từ đâu?
-
A.
Hùng Vương kén rể
-
B.
Vua Hùng đưa ra yêu cầu về lễ vật có lợi cho Sơn Tinh
-
C.
Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh
-
D.
Vì Sơn Tinh lấy được Mị Nương, còn Thủy Tinh thì không.
Đáp án : D
Nguyên nhân trực tiếp từ việc Thủy Tinh không lấy được Mị Nương
Khi Thủy Tinh dâng nước đánh nhau thì Sơn Tinh đã làm gì chống trả?
-
A.
Sơn Tinh dời núi, bốc đồi
-
B.
Sơn Tinh nhờ sự trợ giúp của các thần linh trên trời
-
C.
Sơn Tinh nói chuyện với Thủy Tinh
-
D.
Sơn Tinh bỏ chạy
Đáp án : A
Sơn Tinh: bóc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ
Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện thực, mơ ước của người Việt trong công cuộc?
-
A.
Dựng nước
-
B.
Giữ nước
-
C.
Đấu tranh chống thiên tai
-
D.
Xây dựng nền văn hóa dân tộc
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung truyện và xét xem đâu là chủ đề chính được phản ánh
Đấu tranh chống thiên tai là chủ đề chính được phản ánh
Thuyết minh là gì?
-
A.
Giới thiệu những tri thức khách quan, xác thực của hiện tượng, sự vật
-
B.
Tả lại vẻ ngoài củ đối tượng nào đó
-
C.
Trình bày diễn biến một vụ việc
-
D.
Bày tỏ quan điểm về đối tượng nào đó
Đáp án : A
Thuyết minh là phương thức giới thiệu những tri thức khách quan, xác thực và hữu ích về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,... của đối tượng.
Chi tiết Gióng bay về trời sau khi dẹp tan giặc Ân thể hiện sự vô tư, đức hi sinh, tính vị tha khi làm việc nghĩa không màng tới sự trả ơn. Đúng hay sai?
Suy nghĩ về hành động của Thánh Gióng và chọn đáp án đúng.
Chi tiết Gióng bay về trời còn là chi tiết thể hiện ước muốn của người dân về nhân vật anh hùng bất tử.
Lễ hội Gióng để lại những ý nghĩa gì?
Dịp để người Việt Nam cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều
Góp phần phát triển kinh tế đất nước
Biểu diễn các nghi thức lễ mang tính nghệ thuật và biểu tượng cao.
Kết nối mối ân tình giữa con người với thiên nhiên
Gìn giữ tài sản vô giá lưu truyền về sau
Dịp để người Việt Nam cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều
Biểu diễn các nghi thức lễ mang tính nghệ thuật và biểu tượng cao.
Gìn giữ tài sản vô giá lưu truyền về sau
Ý nghĩa hội Gióng:
- Biểu diễn các nghi thức lễ mang tính nghệ thuật và biểu tượng cao.
- Dịp để người Việt Nam cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều.
- Gìn giữ tài sản vô giá lưu truyền về sau.
Nội dung chính của đoạn văn sau?
Từ xưa, người Kẻ Chợ đã có câu ngạn ngữ: “Nắng ông Từa, mưa ông Gióng”. Có nghĩa là cứ vào ngày hội thánh Từa (tức Từ Đạo Hạnh) mồng 7 tháng 3 âm lịch thì thế nào cũng nắng to; còn vào hội Gióng, mồng 9 tháng 4 âm lịch thì có mưa, vì bắt đầu mùa mưa dông. Lễ hội Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ.
( Ai ơi mồng 9 tháng 4 – Anh Thư)
Giới thiệu về lễ hội Gióng
Nêu lên thời gian, đặc điểm và diễn biến buổi lễ
Ý nghĩa của lễ hội Gióng
Giới thiệu về lễ hội Gióng
Đọc kĩ đoạn trích trên.
Đoạn trích trên giới thiệu sơ lược về lễ hội Gióng
Tìm chi tiết không cần thiết khi dựng lại cốt truyện của truyền thuyết Thánh Gióng
Tiếng nói của Gióng đầu tiên là đòi đi đánh giặc
Bà con góp gạo nấu cơm nuôi Gióng
Gióng cầm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp để đánh giặc
Khi nhận vũ khí, Gióng vươn mình thành tráng sĩ
Đánh giặc xong, Gióng cưỡi ngựa sắt bay về trời
Hai vợ chồng ông lão phúc đức nhưng chậm có con
Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương
Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương
Đọc kĩ và xem chi tiết nào không quan trọng thì lược bỏ.
Có thể lược bỏ chi tiết Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương
Trong phần mở đầu bài nói kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng, chúng ta nên nói gì?
-
A.
Giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyền thuyết Thánh Gióng
-
B.
Giới thiệu về xuất thân của Thánh Gióng
-
C.
Suy nghĩ của bản thân về các nhân vật chính trong truyện
-
D.
Giới thiệu về triều đại Thánh Gióng ở.
Đáp án : A
Với phần mở đầu, em cần giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyền thuyết Thánh Gióng