Đề kiểm tra 15 phút HK2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 3
Đề bài
Khi trình bày bài nói, chúng ta không nên làm gì?
-
A.
Dựa vào phần tóm tắt ý đã chuẩn bị từ trước
-
B.
Trình bày từ khái quát đến cụ thể
-
C.
Nhìn tập trung vào một điểm trong lớp học để nhớ lại nội dung nói
-
D.
Kết nối các tư liệu trực quan (hình ảnh, đoạn phim, sơ đồ, bảng biểu,...) với bài nói.
Dòng nào là trạng ngữ trong câu “Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”. (Nam Cao)?
-
A.
Dần đi ở từ năm chửa mười hai
-
B.
Khi ấy
-
C.
Đầu nó còn để hai trái đào
-
D.
Cả A, B, C đều sai.
Trong văn bản Xem người ta kìa! , khi bị so sánh với người khác, tác giả đã đưa ra ý kiến gì?
-
A.
Mọi người đều giống nhau
-
B.
Mỗi người đều chung nòi giống
-
C.
Mỗi người đều khác nhau
-
D.
Mỗi người đều có lòng tự trọng
Trong văn bản Bài tập làm văn , Ni-cô-la đã nhờ bố giúp gì?
Lập dàn ý bài văn cho mình
Tìm hiểu tác giả cho mình soạn văn
Làm bài tập làm văn cho mình
Đoạn trích sau có vai trò gì trong văn bản Xem người ta kìa! ?
“Xem người ta kìa!” - đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó. Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”, “Có ai như thế không?” “Có ai làm vậy không?”, “Ai đời lại thế?”. Tôi là đứa trẻ được dạy nhiều về hiếu thuận, tôi đã cố sức vâng lời để mẹ vui lòng. Nhưng mỗi lần như vậy, thủ thật, tôi không thấy thoải mái chút nào.
(Xem người ta kìa! – Lạc Thanh)
Giới thiệu vấn đề nghị luận.
Phân tích, bình luận, chứng minh vấn đề so sánh người này với người khác.
Suy nghĩ của tác giả về câu nói của mẹ.
Khi thu thập tư liệu cho bài trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, chúng ta có thể tìm nguồn tư liệu từ đâu?
-
A.
Đọc sách, báo
-
B.
Tìm hiểu các trang web
-
C.
Tham khảo thêm kiến thức từ thầy cô, bạn bè
-
D.
Tất cả các phương án trên
Sắp xếp các cụm từ sau đây để được một câu có trật tự từ phù hợp:
trong
làm cây ổi
Con muốn
sân nhà cũ
của con
Trong văn bản Hai loại khác biệt , nhân vật “J” đã thể hiện sự khác biệt bằng cách nào?
-
A.
Để kiểu tóc kì lạ
-
B.
Mặc bộ quần áo như nghệ sĩ
-
C.
Nhào lộn trong sân trường
-
D.
Trả lời bài học nghiêm túc và lễ độ
Hai loại khác biệt là văn bản thuộc thể loại?
-
A.
Tiểu thuyết
-
B.
Hồi ký
-
C.
Truyện ngắn
-
D.
Kịch
Nội dung chính của văn bản Bài tập làm văn Là gì?
-
A.
Bàn luận về tầm quan trọng của làm văn
-
B.
Cho rằng học văn rất quan trọng
-
C.
Khẳng định mỗi người đều có tố chất văn chương
-
D.
Tái hiện câu chuyện vui để đưa ra bài học tự giác trong học tập
Lời giải và đáp án
Khi trình bày bài nói, chúng ta không nên làm gì?
-
A.
Dựa vào phần tóm tắt ý đã chuẩn bị từ trước
-
B.
Trình bày từ khái quát đến cụ thể
-
C.
Nhìn tập trung vào một điểm trong lớp học để nhớ lại nội dung nói
-
D.
Kết nối các tư liệu trực quan (hình ảnh, đoạn phim, sơ đồ, bảng biểu,...) với bài nói.
Đáp án : C
Nhìn tập trung vào một điểm trong lớp học là một việc không nên, sẽ khiến chúng ta trông mất tự tin khi thực hiện bài nói.
Dòng nào là trạng ngữ trong câu “Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”. (Nam Cao)?
-
A.
Dần đi ở từ năm chửa mười hai
-
B.
Khi ấy
-
C.
Đầu nó còn để hai trái đào
-
D.
Cả A, B, C đều sai.
Đáp án : B
Đọc kĩ câu văn trên
Khi ấy chính là trạng ngữ của câu.
Trong văn bản Xem người ta kìa! , khi bị so sánh với người khác, tác giả đã đưa ra ý kiến gì?
-
A.
Mọi người đều giống nhau
-
B.
Mỗi người đều chung nòi giống
-
C.
Mỗi người đều khác nhau
-
D.
Mỗi người đều có lòng tự trọng
Đáp án : C
Tác giả đưa ra ý kiến: Mỗi người đều khác nhau.
Trong văn bản Bài tập làm văn , Ni-cô-la đã nhờ bố giúp gì?
Lập dàn ý bài văn cho mình
Tìm hiểu tác giả cho mình soạn văn
Làm bài tập làm văn cho mình
Làm bài tập làm văn cho mình
Em đọc lại văn bản trong SGK
Trong văn bản Bài tập làm văn , Ni-cô-la đã nhờ bố làm bài tập làm văn cho mình
Đoạn trích sau có vai trò gì trong văn bản Xem người ta kìa! ?
“Xem người ta kìa!” - đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó. Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”, “Có ai như thế không?” “Có ai làm vậy không?”, “Ai đời lại thế?”. Tôi là đứa trẻ được dạy nhiều về hiếu thuận, tôi đã cố sức vâng lời để mẹ vui lòng. Nhưng mỗi lần như vậy, thủ thật, tôi không thấy thoải mái chút nào.
(Xem người ta kìa! – Lạc Thanh)
Giới thiệu vấn đề nghị luận.
Phân tích, bình luận, chứng minh vấn đề so sánh người này với người khác.
Suy nghĩ của tác giả về câu nói của mẹ.
Giới thiệu vấn đề nghị luận.
Đọc kĩ đoạn trích và nhớ lại bố cục văn bản
Đoạn trích trên có vai trò giới thiệu vấn đề nghị luận
Khi thu thập tư liệu cho bài trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, chúng ta có thể tìm nguồn tư liệu từ đâu?
-
A.
Đọc sách, báo
-
B.
Tìm hiểu các trang web
-
C.
Tham khảo thêm kiến thức từ thầy cô, bạn bè
-
D.
Tất cả các phương án trên
Đáp án : D
Tất cả các ý trên đều là cách hay để tìm kiếm thông tin tư liệu.
Sắp xếp các cụm từ sau đây để được một câu có trật tự từ phù hợp:
trong
làm cây ổi
Con muốn
sân nhà cũ
của con
Con muốn
làm cây ổi
trong
sân nhà cũ
của con
Em đọc kĩ và sắp xếp để được trình tự phù hợp.
Con muốn làm cây ổi trong sân nhà cũ của con. (Con muốn làm một cái cây – Võ Thu Hương)
Trong văn bản Hai loại khác biệt , nhân vật “J” đã thể hiện sự khác biệt bằng cách nào?
-
A.
Để kiểu tóc kì lạ
-
B.
Mặc bộ quần áo như nghệ sĩ
-
C.
Nhào lộn trong sân trường
-
D.
Trả lời bài học nghiêm túc và lễ độ
Đáp án : D
Trong văn bản Hai loại khác biệt , nhân vật “J” đã thể hiện sự khác biệt bằng cách: Trả lời bài học nghiêm túc và lễ độ.
Hai loại khác biệt là văn bản thuộc thể loại?
-
A.
Tiểu thuyết
-
B.
Hồi ký
-
C.
Truyện ngắn
-
D.
Kịch
Đáp án : C
Hai loại khác biệt là văn bản thuộc thể loại truyện ngắn.
Nội dung chính của văn bản Bài tập làm văn Là gì?
-
A.
Bàn luận về tầm quan trọng của làm văn
-
B.
Cho rằng học văn rất quan trọng
-
C.
Khẳng định mỗi người đều có tố chất văn chương
-
D.
Tái hiện câu chuyện vui để đưa ra bài học tự giác trong học tập
Đáp án : D
Văn bản tái hiện câu chuyện vui để đưa ra bài học tự giác trong học tập