Đề kiểm tra 15 phút Văn 8 HK 2 - Đề số 5 — Không quảng cáo

Đề thi, đề kiểm tra Văn 8


Đề kiểm tra 15 phút Văn 8 HK 2 - Đề số 5

Đề bài

Câu 1 :

Đoạn trích Thuế máu nằm ở chương thứ mấy của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp ?

  • A.

    Chương I

  • B.

    Chương II

  • C.

    Chương III

  • D.

    Chương IV

Câu 2 :

Đoạn văn dưới đây được viết theo kiểu quy nạp, đúng hay sai?

“Sáng tác thơ là một công việc rất đặc biệt, rất khó khăn, đòi hỏi người nghệ sĩ phải hình thành một cá tính sáng tạo. Tuy vậy, theo Xuân Diệu - tuyệt nhiên không nên thổi phồng cái cá biệt, cái độc đáo ấy lên một cách quá đáng. Điêù ấy không hợp với thơ và không phải phẩm chất của người làm thơ chân chính. Hãy sáng tác thơ một cách tự nhiên, bình dị, phải đấu tranh để cải thiện cái việc tự sáng tạo ấy không trở thành anh hùng chủ nghĩa. Trong khi sáng tác nhà thơ không thể cứ chăm chăm: mình phải ghi dấu ấn của mình vào trong bài thơ này, tập thơ nọ. Chính trong quá trình lao động dồn toàn tâm toàn ý bằng sự xúc cảm tràn đầy, có thể nhà thơ sẽ tạo ra được bản sắc riêng biệt một cách tự nhiên, nhà thơ sẽ biểu hiện được cái cá biệt của mình trong những giây phút cầm bút”.

Đúng
Sai
Câu 3 :

Đặc sắc nghệ thuật của văn bản Đi bộ ngao du là gì?

  • A.

    Lập luận hợp lí, chặt chẽ.

  • B.

    Kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ với các dẫn chứng lấy từ thực tiễn của nhà văn.

  • C.

    Giọng văn giàu cảm xúc.

  • D.

    Gồm cả A, B, C.

Câu 4 :

Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu văn “Cả tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn, mày phải chịu một trăm bạc trắng” (Tô Hoài) là gì ?

  • A.

    Thu hút sự chú ý của người đọc vào cụm từ Cả tiền phạt, tiền thuốc ...

  • B.

    Nhấn mạnh việc liệt kê các loại tiền mà người nghe phải đóng.

  • C.

    Bộc sự quan tâm của người nói đối với người nghe.

  • D.

    Gồm ý A và B.

Câu 5 :

Theo Nguyễn Ái Quốc, nguyên nhân chính của việc bọn quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với dân thuộc địa là gì?

  • A.

    Vì chính quyền thuộc địa có chủ trương mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân thuộc địa.

  • B.

    Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.

  • C.

    Vì chính quyền thuộc địa hực hiện một chính sách cai trị hoàn toàn khác với trước đó.

  • D.

    Vì chính quyền thuộc địa, những người dân thuộc địa sẽ đứng lên chống lại chúng.

Câu 6 :

Luận điểm nào được nêu trong đoạn hai của văn bản Đi bộ ngao du ?

  • A.

    Đi bộ là cách đi ngao du thú vị hơn đi bộ.

  • B.

    Các niềm hứng thú khác nhau mà đi bộ ngao du đem lại cho con người.

  • C.

    Đi bộ ngao du giúp con người có dịp trau dồi vốn kiến thức.

  • D.

    Tác dụng của việc đi bộ ngao du.

Câu 7 :

Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến ?

  • A.

    Sen tàn cúc lại nở hoa. (Nguyễn Du)

  • B.

    Những buổi trưa hè nắng to. (Tô Hoài)

  • C.

    Lác đác bên sông chợ mấy nhà. (Bà Huyện Thanh Quan)

  • D.

    Tràng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi. (Kim Lân)

Câu 8 :

Đoạn hội thoại dưới đây chỉ quan hệ nào?

Cái Tý vẫn bai bải van như tế sao, một hai xin thầy u đừng bán nó đi, tội nghiệp cho nó.

Chừng như cầm lòng không đậu với những lời ngây thơ và thê thảm của con bé ngoan ngoãn. Chi.

Dậu xoa suýt cái Tỉu và yên ủi cái Tý:

- Không! Thầy con nói đùa ấy thôi! Bán con thì lấy ai ẩm con bé này cho u đi làm?

Cái Tý vui vẻ ngồi vào cạnh đống rễ khoai, nó lại hý hoáy bới bới nhặt nhặt.

Một bầu không khí tẻ ngắt bao phủ cả mấy gian nhà, người ta có thể nghe rõ tiếng dập ở hai trái

tim của hai vợ chồng anh trai cùng.

(Tắt đèn – Ngô Tất Tố)

  • A.

    Quan hệ hàng xóm, láng giềng.

  • B.

    Quan hệ bạn bè.

  • C.

    Quan hệ gia đình.

  • D.

    Quan hệ chức vụ xã hội.

Câu 9 :

Trong đoạn văn: “Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải [...] “Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!” đó sao?” tác giả bộc lộ tình cảm và thái độ gì?

  • A.

    Bực mình, tức tối

  • B.

    Phẫn nộ, bất bình

  • C.

    Đau đớn, xót xa.

  • D.

    Cả B và C đều đúng.

Câu 10 :

Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện kiến cha mẹ rất bực mình. Trong lĩnh vực hội thoại, hiện tượng người con nói xen vào câu chuyện như trên được gọi là hiện tượng gì?

  • A.

    Nói leo.

  • B.

    Cướp lời.

  • C.

    Nói tranh.

  • D.

    Nói hỗn.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Đoạn trích Thuế máu nằm ở chương thứ mấy của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp ?

  • A.

    Chương I

  • B.

    Chương II

  • C.

    Chương III

  • D.

    Chương IV

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích Thuế máu nằm ở chương thứ I của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp

Câu 2 :

Đoạn văn dưới đây được viết theo kiểu quy nạp, đúng hay sai?

“Sáng tác thơ là một công việc rất đặc biệt, rất khó khăn, đòi hỏi người nghệ sĩ phải hình thành một cá tính sáng tạo. Tuy vậy, theo Xuân Diệu - tuyệt nhiên không nên thổi phồng cái cá biệt, cái độc đáo ấy lên một cách quá đáng. Điêù ấy không hợp với thơ và không phải phẩm chất của người làm thơ chân chính. Hãy sáng tác thơ một cách tự nhiên, bình dị, phải đấu tranh để cải thiện cái việc tự sáng tạo ấy không trở thành anh hùng chủ nghĩa. Trong khi sáng tác nhà thơ không thể cứ chăm chăm: mình phải ghi dấu ấn của mình vào trong bài thơ này, tập thơ nọ. Chính trong quá trình lao động dồn toàn tâm toàn ý bằng sự xúc cảm tràn đầy, có thể nhà thơ sẽ tạo ra được bản sắc riêng biệt một cách tự nhiên, nhà thơ sẽ biểu hiện được cái cá biệt của mình trong những giây phút cầm bút”.

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Câu chủ đề nằm đầu đoạn => đoạn văn diễn dịch, không phải đoạn văn quy nạp.

Câu 3 :

Đặc sắc nghệ thuật của văn bản Đi bộ ngao du là gì?

  • A.

    Lập luận hợp lí, chặt chẽ.

  • B.

    Kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ với các dẫn chứng lấy từ thực tiễn của nhà văn.

  • C.

    Giọng văn giàu cảm xúc.

  • D.

    Gồm cả A, B, C.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Văn bản có cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lí lẽ và dẫn chứng sinh động

Câu 4 :

Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu văn “Cả tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn, mày phải chịu một trăm bạc trắng” (Tô Hoài) là gì ?

  • A.

    Thu hút sự chú ý của người đọc vào cụm từ Cả tiền phạt, tiền thuốc ...

  • B.

    Nhấn mạnh việc liệt kê các loại tiền mà người nghe phải đóng.

  • C.

    Bộc sự quan tâm của người nói đối với người nghe.

  • D.

    Gồm ý A và B.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ các phương án đã cho

Lời giải chi tiết :

Tất cả các ý trên đều nói về hiệu quả của trật tự từ trong câu

Câu 5 :

Theo Nguyễn Ái Quốc, nguyên nhân chính của việc bọn quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với dân thuộc địa là gì?

  • A.

    Vì chính quyền thuộc địa có chủ trương mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân thuộc địa.

  • B.

    Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.

  • C.

    Vì chính quyền thuộc địa hực hiện một chính sách cai trị hoàn toàn khác với trước đó.

  • D.

    Vì chính quyền thuộc địa, những người dân thuộc địa sẽ đứng lên chống lại chúng.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Theo Nguyễn Ái Quốc, nguyên nhân chính của việc bọn quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với dân thuộc địa là vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.

Câu 6 :

Luận điểm nào được nêu trong đoạn hai của văn bản Đi bộ ngao du ?

  • A.

    Đi bộ là cách đi ngao du thú vị hơn đi bộ.

  • B.

    Các niềm hứng thú khác nhau mà đi bộ ngao du đem lại cho con người.

  • C.

    Đi bộ ngao du giúp con người có dịp trau dồi vốn kiến thức.

  • D.

    Tác dụng của việc đi bộ ngao du.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Đi bộ ngao du trau dồi kiến thức, tăng sự hiểu biết về thiên nhiên, cuộc đời

Câu 7 :

Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến ?

  • A.

    Sen tàn cúc lại nở hoa. (Nguyễn Du)

  • B.

    Những buổi trưa hè nắng to. (Tô Hoài)

  • C.

    Lác đác bên sông chợ mấy nhà. (Bà Huyện Thanh Quan)

  • D.

    Tràng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi. (Kim Lân)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ các câu văn đã cho

Lời giải chi tiết :

Lác đác bên sông chợ mấy nhà đảo tính từ lác đác lên trên nhằm nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến

Câu 8 :

Đoạn hội thoại dưới đây chỉ quan hệ nào?

Cái Tý vẫn bai bải van như tế sao, một hai xin thầy u đừng bán nó đi, tội nghiệp cho nó.

Chừng như cầm lòng không đậu với những lời ngây thơ và thê thảm của con bé ngoan ngoãn. Chi.

Dậu xoa suýt cái Tỉu và yên ủi cái Tý:

- Không! Thầy con nói đùa ấy thôi! Bán con thì lấy ai ẩm con bé này cho u đi làm?

Cái Tý vui vẻ ngồi vào cạnh đống rễ khoai, nó lại hý hoáy bới bới nhặt nhặt.

Một bầu không khí tẻ ngắt bao phủ cả mấy gian nhà, người ta có thể nghe rõ tiếng dập ở hai trái

tim của hai vợ chồng anh trai cùng.

(Tắt đèn – Ngô Tất Tố)

  • A.

    Quan hệ hàng xóm, láng giềng.

  • B.

    Quan hệ bạn bè.

  • C.

    Quan hệ gia đình.

  • D.

    Quan hệ chức vụ xã hội.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn văn trên

Lời giải chi tiết :

Quan hệ gia đình

Câu 9 :

Trong đoạn văn: “Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải [...] “Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!” đó sao?” tác giả bộc lộ tình cảm và thái độ gì?

  • A.

    Bực mình, tức tối

  • B.

    Phẫn nộ, bất bình

  • C.

    Đau đớn, xót xa.

  • D.

    Cả B và C đều đúng.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn văn trên

Lời giải chi tiết :

Đoạn văn trên thể hiện thái độ phẫn nộ, đau đớn

Câu 10 :

Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện kiến cha mẹ rất bực mình. Trong lĩnh vực hội thoại, hiện tượng người con nói xen vào câu chuyện như trên được gọi là hiện tượng gì?

  • A.

    Nói leo.

  • B.

    Cướp lời.

  • C.

    Nói tranh.

  • D.

    Nói hỗn.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kỹ nội dung trên

Lời giải chi tiết :

Nói leo.


Cùng chủ đề:

Đề kiểm tra 15 phút HK2 Văn 8 có đáp án và lời giải chi tiết
Đề kiểm tra 15 phút Văn 8 HK 2 - Đề số 1
Đề kiểm tra 15 phút Văn 8 HK 2 - Đề số 2
Đề kiểm tra 15 phút Văn 8 HK 2 - Đề số 3
Đề kiểm tra 15 phút Văn 8 HK 2 - Đề số 4
Đề kiểm tra 15 phút Văn 8 HK 2 - Đề số 5
Đề kiểm tra giữa kì 1 Văn 8 có đáp án và lời giải chi tiết
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 8 có đáp án và lời giải chi tiết
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 8 có đáp án và lời giải chi tiết
Đề kiểm tra học kì 1 Văn 8 có đáp án và lời giải chi tiết
Đề kiểm tra học kì 1 Văn 8 có đáp án và lời giải chi tiết