Đề thi giữa kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức - Đề số 10
Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là?
Đề bài
Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là?
-
A.
Cốc đong.
-
B.
Ống đong.
-
C.
Bình tam giác.
-
D.
Cả 3 đáp án trên.
Tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong phòng thực hành?
-
A.
Ngửi hóa chất độc hại.
-
B.
Tự tiện đổ các loại hóa chất vào nhau.
-
C.
Làm vỡ ống hóa chất.
-
D.
Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Khi thổi hơi thở vào dung dịch calcium hydroxide (nước vôi trong). Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm chứa dung dịch calcium hydroxide là
-
A.
dung dịch chuyển màu đỏ.
-
B.
dung dịch bị vẩn đục.
-
C.
dung dịch không có hiện tượng.
-
D.
dung dịch chuyển màu xanh.
Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ Ethanol (rượu) ?
-
A.
Nhiệt độ.
-
B.
Áp suất.
-
C.
Nồng độ.
-
D.
Xúc tác.
Tỉ khối hơi của khí sulfur dioxide (SO 2 ) đối với khí chlorine (Cl 2 ) là:
-
A.
0,19
-
B.
1,5
-
C.
0,9
-
D.
1,7
Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí?
(1) Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn;
(2) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi;
(3) Nước bị đóng băng hai cực Trái Đất.
(4) Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước.
-
A.
(1), (2), (3).
-
B.
(1), (2), (4).
-
C.
(2), (3), (4).
-
D.
(1), (4).
Sản phẩm của phản ứng
-
A.
Na.
-
B.
O 2 .
-
C.
Na 2 O.
-
D.
Na và O 2 .
Phản ứng tỏa nhiệt là:
-
A.
Phản ứng có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh.
-
B.
Phản ứng có nhiệt độ nhỏ hơn môi trường xung quanh.
-
C.
Phản ứng có nhiệt độ bằng môi trường xung quanh.
-
D.
Phản ứng không có sự thay đổi nhiệt độ.
Cần lấy bao nhiêu lít N 2 và H 2 (đkc) để thu được 51 gam NH 3 (hiệu suất phản ứng là 25%)
-
A.
V N2 = 148,74 lít, V H2 = 446,22 lít
-
B.
V N2 = 135,4 lít, V H2 = 403,2 lít
-
C.
V N2 = 134,4 lít, V H2 = 405,2 lít
-
D.
V N2 = 164,4 lít, V H2 = 413,6 lít
Tỉ khối của khí A đối với khí B là:
-
A.
d A/B = n A /n B .
-
B.
d A/B = M A /M B .
-
C.
d A/B = n B/ n A .
-
D.
d A/B = M B /M A .
Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước ở nhiệt độ 20 o C thì được dung dịch bão hòa. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là
-
A.
35,5gam
-
B.
35,9 gam
-
C.
36,5 gam
-
D.
37,2 gam
Muốn pha 150 gam dung dịch CuSO 4 2% từ dung dịch CuSO 4 20% thì khối lượng dung dịch CuSO 4 20% cần lấy là
-
A.
14 gam
-
B.
15 gam
-
C.
16 gam
-
D.
17 gam
Hiệu suất phản ứng là
-
A.
là tổng giữa lượng sản phẩm thu được theo thực tế và lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết.
-
B.
là hiệu giữa lượng sản phẩm thu được theo thực tế và lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết.
-
C.
là tích giữa lượng sản phẩm thu được theo thực tế và lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết.
-
D.
là tỉ số giữa lượng sản phẩm thu được theo thực tế và lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết.
Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây.
-
A.
Thời gian xảy ra phản ứng.
-
B.
Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
-
C.
Nồng độ các chất tham gia phản ứng.
-
D.
Chất xúc tác.
Khối lượng của 0,01 mol khí SO 2 là
-
A.
3,3 gam.
-
B.
0,35 gam.
-
C.
6,4 gam.
-
D.
0,64 gam.
Khí SO 2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao lần?
-
A.
Nặng hơn không khí 2,2 lần.
-
B.
Nhẹ hơn không khí 3 lần.
-
C.
Nặng hơn không khí 2,4 lần.
-
D.
Nhẹ hơn không khí 2 lần.
Hòa tan 117 gam NaCl vào nước để được 1,25 lít dung dịch. Dung dịch thu được có nồng độ mol là
-
A.
1,8M.
-
B.
1,7M.
-
C.
1,6M.
-
D.
1,5M.
Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Mg + HCl \( - \, - \to \)MgCl 2 + H 2 . Sau phản ứng thu được 2,479 lít (đkc) khí hydrogen thì khối lượng của Mg đã tham gia phản ứng là
-
A.
2,4 gam.
-
B.
12 gam.
-
C.
2,3 gam.
-
D.
7,2 gam.
Cho hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 2M dư.
Thí nghiệm 2: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 0,5M dư.
So sánh tốc độ phản ứng ở hai thí nghiệm trên.
-
A.
Tốc độ phản ứng của thí nghiệm 1 nhỏ hơn thí nghiệm 2.
-
B.
Tốc độ phản ứng của thí nghiệm 1 lớn hơn thí nghiệm 2.
-
C.
Tốc độ phản ứng của hai thí nghiệm bằng nhau.
-
D.
Không thể so sánh được tốc độ phản ứng của hai thí nghiệm.
Carbon phản ứng với oxygen theo phương trình:
Khối lượng C đã cháy là 3 kg và khối lượng CO 2 thu được là 11 kg. Khối lượng O 2 đã phản ứng là
-
A.
8,0 kg.
-
B.
8,2 kg.
-
C.
8,3 kg.
-
D.
8,4 kg.
Cho sơ đồ phản ứng: Al + H 2 O + NaOH \( \to \) NaAlO 2 + H 2
Sau khi cân bằng với các hệ số nguyên tố tối giản thì hệ số của các chất lần lượt là
-
A.
2, 3, 1, 1, 3
-
B.
2, 3, 2, 2, 3
-
C.
1, 1, 1, 1, 1
-
D.
2, 2, 2, 2, 3
Lời giải và đáp án
Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là?
-
A.
Cốc đong.
-
B.
Ống đong.
-
C.
Bình tam giác.
-
D.
Cả 3 đáp án trên.
Đáp án : A
Dựa vào dụng cụ thí nghiệm.
Dụng cụ đo thể tích chất lỏng có thể là cốc đong, ống đong, bình tam giác.
Đáp án A
Tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong phòng thực hành?
-
A.
Ngửi hóa chất độc hại.
-
B.
Tự tiện đổ các loại hóa chất vào nhau.
-
C.
Làm vỡ ống hóa chất.
-
D.
Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Đáp án : D
Dựa vào an toàn trong phòng thí nghiệm.
Ngửi hóa chất độc hại gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe ngay lập tức như gây sốc, đau đầu, buồn nôn,…
Tự tiện đổ các loại hóa chất vào nhau có thể gây ra phản ứng cháy nổ.
Làm vỡ ống hóa chất gây thất thoát hóa chất, nếu hóa chất độc hại có thể gây hại cho con người.
Đáp án D
Khi thổi hơi thở vào dung dịch calcium hydroxide (nước vôi trong). Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm chứa dung dịch calcium hydroxide là
-
A.
dung dịch chuyển màu đỏ.
-
B.
dung dịch bị vẩn đục.
-
C.
dung dịch không có hiện tượng.
-
D.
dung dịch chuyển màu xanh.
Đáp án : C
Dựa vào dấu hiệu phản ứng hóa học.
Khi thổi hơi thở vào dung dịch calcium hydroxide (nước vôi trong) thấy dung dịch bị vẩn đục do tạo calcium carbonate.
Đáp án C
Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ Ethanol (rượu) ?
-
A.
Nhiệt độ.
-
B.
Áp suất.
-
C.
Nồng độ.
-
D.
Xúc tác.
Đáp án : D
Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Khi rắc men vào tinh bột làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị tiêu hao trong quá trình ủ rượu nên men là xúc tác.
Đáp án D
Tỉ khối hơi của khí sulfur dioxide (SO 2 ) đối với khí chlorine (Cl 2 ) là:
-
A.
0,19
-
B.
1,5
-
C.
0,9
-
D.
1,7
Đáp án : C
Dựa vào công thức tính tỉ khối chất khí.
Tỉ khối hơn của khí SO 2 đối với khí Cl 2 là: \(\frac{{{M_{S{O_2}}}}}{{{M_{C{l_2}}}}} = \frac{{64}}{{71}} = 0,9\)
Đáp án C
Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí?
(1) Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn;
(2) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi;
(3) Nước bị đóng băng hai cực Trái Đất.
(4) Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước.
-
A.
(1), (2), (3).
-
B.
(1), (2), (4).
-
C.
(2), (3), (4).
-
D.
(1), (4).
Đáp án : A
Dựa vào sự biến đổi vật lí.
Hiện tượng vật lí: 1, 2, 3 vì không có chất mới được tạo thành.
Đáp án A
Sản phẩm của phản ứng
-
A.
Na.
-
B.
O 2 .
-
C.
Na 2 O.
-
D.
Na và O 2 .
Đáp án : C
Sản phẩm là những chất được tạo thành sau phản ứng.
Sản phẩm của phản ứng là: Na 2 O.
Đáp án C
Phản ứng tỏa nhiệt là:
-
A.
Phản ứng có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh.
-
B.
Phản ứng có nhiệt độ nhỏ hơn môi trường xung quanh.
-
C.
Phản ứng có nhiệt độ bằng môi trường xung quanh.
-
D.
Phản ứng không có sự thay đổi nhiệt độ.
Đáp án : A
Dựa vào năng lượng phản ứng.
Phản ứng tỏa nhiệt có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh.
Đáp án A
Cần lấy bao nhiêu lít N 2 và H 2 (đkc) để thu được 51 gam NH 3 (hiệu suất phản ứng là 25%)
-
A.
V N2 = 148,74 lít, V H2 = 446,22 lít
-
B.
V N2 = 135,4 lít, V H2 = 403,2 lít
-
C.
V N2 = 134,4 lít, V H2 = 405,2 lít
-
D.
V N2 = 164,4 lít, V H2 = 413,6 lít
Đáp án : A
Dựa vào hiệu suất phản ứng.
n NH3 = 51 : 17 = 3 mol
PTHH: 3H 2 + N 2 \( \to \)2NH 3
Vì hiệu suất phản ứng là 25% nên: n H2 = \(\frac{3}{2}.{n_{NH3}}:H\% = \frac{3}{2}.3.25\% = 18mol\)
n N2 = \(\frac{1}{2}.{n_{NH3}}:H\% = \frac{1}{2}.3:25\% = 6mol\)
V H2 = 18.24,79 = 446,22 lít
V N2 = 6.24,79 = 148,74 lít
Đáp án A
Tỉ khối của khí A đối với khí B là:
-
A.
d A/B = n A /n B .
-
B.
d A/B = M A /M B .
-
C.
d A/B = n B/ n A .
-
D.
d A/B = M B /M A .
Đáp án : B
Dựa vào công thức tính tỉ khối chất khí.
Tỉ khối của chất khí A đối với B là: d A/B = M A /M B .
Đáp án B
Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước ở nhiệt độ 20 o C thì được dung dịch bão hòa. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là
-
A.
35,5gam
-
B.
35,9 gam
-
C.
36,5 gam
-
D.
37,2 gam
Đáp án : B
Dựa vào công thức tính độ tan
Độ tan của NaCl ở nhiệt độ 20 o C là: \(\frac{{14,36}}{{40}}.100 = 35,9\)
Đáp án B
Muốn pha 150 gam dung dịch CuSO 4 2% từ dung dịch CuSO 4 20% thì khối lượng dung dịch CuSO 4 20% cần lấy là
-
A.
14 gam
-
B.
15 gam
-
C.
16 gam
-
D.
17 gam
Đáp án : B
Dựa vào công thức tính nồng độ %.
Khối lượng CuSO 4 trong 150g là: 150.2% = 3g
Thể tích dung dịch CuSO 4 20% là: 3 : 20% = 15g
Đáp án B
Hiệu suất phản ứng là
-
A.
là tổng giữa lượng sản phẩm thu được theo thực tế và lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết.
-
B.
là hiệu giữa lượng sản phẩm thu được theo thực tế và lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết.
-
C.
là tích giữa lượng sản phẩm thu được theo thực tế và lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết.
-
D.
là tỉ số giữa lượng sản phẩm thu được theo thực tế và lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết.
Đáp án : D
Dựa vào khái niệm về hiệu suất phản ứng.
Hiệu suất phản ứng là tỉ khối giữa lượng sản phẩm thu được theo thực tế và lượng sản phẩm theo lí thuyết.
Đáp án D
Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây.
-
A.
Thời gian xảy ra phản ứng.
-
B.
Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
-
C.
Nồng độ các chất tham gia phản ứng.
-
D.
Chất xúc tác.
Đáp án : A
Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào thời gian xảy ra phản ứng.
Đáp án A
Khối lượng của 0,01 mol khí SO 2 là
-
A.
3,3 gam.
-
B.
0,35 gam.
-
C.
6,4 gam.
-
D.
0,64 gam.
Đáp án : D
Dựa vào công thức tính khối lượng gam của chất: m = n.M
Khối lượng của 0,01 mol khí SO 2 là: 0,01.64 = 0,64g
Đáp án D
Khí SO 2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao lần?
-
A.
Nặng hơn không khí 2,2 lần.
-
B.
Nhẹ hơn không khí 3 lần.
-
C.
Nặng hơn không khí 2,4 lần.
-
D.
Nhẹ hơn không khí 2 lần.
Đáp án : A
Dựa vào tỉ khối của chất khí với không khí.
Tỉ khối khí SO 2 với không khí là: \(\frac{{{M_{S{O_2}}}}}{{{M_{KK}}}} = \frac{{64}}{{29}} = 2,2\)
Vậy khí SO 2 nặng hơn không khí khoảng 2,2 lần.
Đáp án A
Hòa tan 117 gam NaCl vào nước để được 1,25 lít dung dịch. Dung dịch thu được có nồng độ mol là
-
A.
1,8M.
-
B.
1,7M.
-
C.
1,6M.
-
D.
1,5M.
Đáp án : C
Dựa vào công thức tính nồng độ mol.
n NaCl = 117 : 58,5 = 2 mol
CM NaCl = \(\frac{{{n_{NaCl}}}}{V} = \frac{2}{{1,25}} = 1,6M\)
Đáp án C
Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Mg + HCl \( - \, - \to \)MgCl 2 + H 2 . Sau phản ứng thu được 2,479 lít (đkc) khí hydrogen thì khối lượng của Mg đã tham gia phản ứng là
-
A.
2,4 gam.
-
B.
12 gam.
-
C.
2,3 gam.
-
D.
7,2 gam.
Đáp án : A
Dựa vào tính theo phương trình hóa học.
n H2 = 2,479 : 24,79 = 0,1 mol
theo phương trình hóa học: n H2 = n Mg = 0,1 mol
m Mg = 0,1.24 = 2,4gam
Đáp án A
Cho hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 2M dư.
Thí nghiệm 2: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 0,5M dư.
So sánh tốc độ phản ứng ở hai thí nghiệm trên.
-
A.
Tốc độ phản ứng của thí nghiệm 1 nhỏ hơn thí nghiệm 2.
-
B.
Tốc độ phản ứng của thí nghiệm 1 lớn hơn thí nghiệm 2.
-
C.
Tốc độ phản ứng của hai thí nghiệm bằng nhau.
-
D.
Không thể so sánh được tốc độ phản ứng của hai thí nghiệm.
Đáp án : B
Dựa vào tốc độ phản ứng và chất xúc tác.
ở thí nghiệm 1 sử dụng HCl có nồng độ lớn hơn so với thí nghiệm 2 nên tốc độ phản ứng 1 lớn hơn thí nghiệm 2.
Đáp án B
Carbon phản ứng với oxygen theo phương trình:
Khối lượng C đã cháy là 3 kg và khối lượng CO 2 thu được là 11 kg. Khối lượng O 2 đã phản ứng là
-
A.
8,0 kg.
-
B.
8,2 kg.
-
C.
8,3 kg.
-
D.
8,4 kg.
Đáp án : A
Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m C + m O2 = m CO2
m O2 = m CO2 – m C = 11 – 3 = 8,0kg
Đáp án A
Cho sơ đồ phản ứng: Al + H 2 O + NaOH \( \to \) NaAlO 2 + H 2
Sau khi cân bằng với các hệ số nguyên tố tối giản thì hệ số của các chất lần lượt là
-
A.
2, 3, 1, 1, 3
-
B.
2, 3, 2, 2, 3
-
C.
1, 1, 1, 1, 1
-
D.
2, 2, 2, 2, 3
Đáp án : D
Dựa vào các bước lập phương trình hóa học.
2Al + 2H 2 O + 2NaOH \( \to \) 2NaAlO 2 + 3H 2
Dựa vào dấu hiệu phản ứng.
Dấu hiệu cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra là có chất khí tạo thành.
Phương trình chữ của phản ứng: Cồn + oxygen \( \to \)khí carbon dioxide + nước.
Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng.
a) Phương trình chữ: iron + oxygen \( \to \) iron (II, III) oxide
Phương trình hóa học: 3Fe + 2O 2 \( \to \)Fe 3 O 4
b) áp dung định luật bảo toàn khối lượng: m iron + m oxygen = m iron (II, III) oxide.
c) m oxygen = m iron (II, III) oxide – m iron = 576 – 560 = 16g
Dựa vào công thức tính nồng độ %.
Khối lượng KOH trong 75 gam là: 75.30% = 22,5g
Gọi khối lượng KOH cần thêm vào là a gam.
C% KOH = \(\frac{{{m_{K{\rm{O}}H}}}}{{m{\rm{dd}}}}.100 = 56,25\% \)
Ta có: \(\frac{{a + 22,5}}{{75 + a}}.100\% = 56,25\% \to a = 45g\)
a)Viết PTHH: \({{\rm{H}}_{\rm{2}}}\,\,\,{\rm{ + }}\,\,\,{\rm{CuO}}\,\,\, \to \,{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\,\,\,\,\,{\rm{ + }}\,\,{\rm{Cu}}{\rm{.}}\)
b)Số mol Cu: \(\,\frac{{19,2}}{{64}}\,\,{\rm{ = }}\,\,{\rm{0,3}}\,\,{\rm{(mol)}}\,\) => số mol CuO là 0,3 mol.
Số gam CuO: \({\rm{0,3}}\,{\rm{.}}\,80\,{\rm{ = }}\,\,24\,{\rm{(g)}}{\rm{.}}\)
Số mol H 2 = số mol Cu = 0,3 mol => thể tích H 2 là: \({\rm{0,3}}\,{\rm{.}}\,\,24,79\,{\rm{ = }}\,\,7,437\,{\rm{(L)}}{\rm{.}}\)
Khối lượng H 2 O là: \({\rm{0,3}}\,{\rm{.}}\,\,18\,\,{\rm{ = }}\,\,5,4\,{\rm{(g)}}{\rm{.}}\)