Đề thi giữa kì 2 Hóa 11 Kết nối tri thức - Đề số 3 — Không quảng cáo

Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 11 - Kết nối tri thức Đề thi giữa kì 2 Hóa 11 - Kết nối tri thức


Đề thi giữa kì 2 Hóa 11 Kết nối tri thức - Đề số 3

Tải về

Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

Các Alkane như: CH4, C2H6, C3H8¬, … hợp thành dãy nào dưới đây?

Đề bài

Câu 1 :

Các Alkane như: CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H , … hợp thành dãy nào dưới đây?

  • A.

    đồng đẳng của acetylen.

  • B.

    đồng phân của methane.

  • C.

    đồng đẳng của methane.

  • D.

    đồng phân của Alkane

Câu 2 :

Số đồng phân ứng với CTPT C 6 H 14

  • A.

    5

  • B.

    4

  • C.

    3

  • D.

    2

Câu 3 :

Alkane (CH 3 ) 2 CH–CH 3 có tên theo danh pháp thay thế là

  • A.

    2-methylpropane.

  • B.

    isobutane.

  • C.

    butane.

  • D.

    2-methylbutane.

Câu 4 :

Ở điều kiện thường hydrocarbon nào sau đây ở thể lỏng?

  • A.

    C 4 H 10 .

  • B.

    C 2 H 6 .

  • C.

    C 3 H 8 .

  • D.

    C 5 H 12 .

Câu 5 :

Trong phân tử sau đây, carbon số 3 có bậc là:

  • A.

    II

  • B.

    III

  • C.

    I

  • D.

    IV

Câu 6 :

Hydrocarbon Y có công thức cấu tạo:

Danh pháp thay thế của Y là

  • A.

    2,3,3-methylbutane.

  • B.

    2,2,3-dimethylbutane.

  • C.

    2,2,3-trimethylbutane.

  • D.

    2,3,3-trimethylbutane.

Câu 7 :

Phần trăm khối lượng carbon trong alkane X là 83,33 %. Công thức phân tử của X là

  • A.

    CH 4 .

  • B.

    C 3 H 8 .

  • C.

    C 5 H 12 .

  • D.

    C 10 H 22 .

Câu 8 :

Khi chlorine hóa methane thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% chlorine về khối lượng. Công thức của sản phẩm là:

  • A.

    CH 3 Cl

  • B.

    CH 2 Cl 2

  • C.

    CHCl 3

  • D.

    CCl 4

Câu 9 :

Khi cho 2,2-dimethylbutane tác dụng với chlorine thu được tối đa bao nhiêu dẫn xuất monochloro?

  • A.

    3

  • B.

    2

  • C.

    5

  • D.

    4

Câu 10 :

Cho phản ứng cracking sau:

Công thức cấu tạo thu gọn của X là

  • A.

    CH 3 CH 2 CH 3 .

  • B.

    CH 3 -CH=CH 2 .

  • C.

    CH 3 -CH=CH-CH 3 .

  • D.

    CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 .

Câu 11 :

Cho các chất sau: (1) 2-methylbutane; (2) 2-methylpentane; (3) 3-methylpentane; (4) 2,2-dimethylbutane và (5) benzene (vòng 6 C). Trong số các chất này, có bao nhiêu chất có thể là sản phẩm reforming hexane ?

  • A.

    5

  • B.

    2

  • C.

    3

  • D.

    4

Câu 12 :

Công thức cấu tạo ứng với tên gọi 3 – methylpent – 1 – ene là:

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Câu 13 :

Sản phẩm chính của phản ứng sau: CH 3 – CH 2 – CH = CH 2 + Br 2 \( \to \)

  • A.

    \(C{H_3} - C{H_2} - CHBr - C{H_3}\)

  • B.

    \(C{H_3} - C{H_2} - C{H_2} - C{H_2}Br\)

  • C.

    \(C{H_3} - CH = CH - C{H_2}Br\)

  • D.

    \(C{H_2} = CH - C{H_2} - C{H_2}Br\)

Câu 14 :

Alkyne dưới đây có tên gọi là:

  • A.

    3-methylpent-2-yne.

  • B.

    2-methylhex-4-yne.

  • C.

    4-methylhex-2-yne.

  • D.

    3-methylhex-4-yne.

Câu 15 :

Phản ứng hydrogen hóa alkyne thành alkane được viết dưới dạng tổng quát là

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Câu 16 :

Chất nào sau đây cộng H 2 dư (Ni, t o ) tạo thành butane?

  • A.

    CH 3 -CH=CH 2 .

  • B.

    CH 3 -C≡C-CH 2 -CH 3 .

  • C.

    CH 3 -CH 2 -CH=CH 2 .

  • D.

    (CH 3 ) 2 C=CH 2 .

Câu 17 :

Cho phản ứng:

Sản phẩm chính của phản ứng là:

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Câu 18 :

Trùng hợp propylene, sản phẩm thu được có cấu tạo là

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Câu 19 :

Có bao nhiêu alkyne tương ứng với công thức phân tử C 6 H 10

  • A.

    5

  • B.

    6

  • C.

    7

  • D.

    8

Câu 20 :

Cho alkene có công thức:

Tên gọi của alkene trên là

  • A.

    cis-but-2-ene.

  • B.

    trans-but-2-ene.

  • C.

    but-2-ene.

  • D.

    cis-pent-2-ene.

Câu 21 :

Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br 2 bị mất màu.

Chất X là

  • A.

    CaC 2 .

  • B.

    Na.

  • C.

    Al 4 C 3 .

  • D.

    CaO.

Câu 22 :

Tổng hệ số cân bằng trong phản ứng sau đây:

CH 2 = CH 2 + KMnO 4 + H 2 O \( \to \) HO – CH 2 – CH 2 – OH + MnO 2 + KOH

  • A.

    12

  • B.

    14

  • C.

    16

  • D.

    18

Câu 23 :

Cho các alkene sau: CH 3 -CH=CH 2 (X); CH 2 ­=CH-CH 2 CH 3 (Y); CH 2 =CH 2 (Z); (CH 3 ) 2 C=CH 2 (T); (CH 3 ) 2 C=C(CH 3 ) 2 (U). Những alkene nào khi cộng hợp với HBr tạo ra hai sản phẩm hữu cơ?

  • A.

    X, Y, T.

  • B.

    Z, T, U.

  • C.

    Z, U.

  • D.

    X, T, U.

Câu 24 :

Alkyne X có mạch phân nhánh tác dụng với dung dịch HBr theo tỉ mol 1:1 thu được sản phẩm có % Br về khối lượng bằng 58,4%. Công thức phân tử của X có thể là:

  • A.

    C 5 H 8

  • B.

    C 4 H 8

  • C.

    C 5 H 10

  • D.

    C 4 H 10

Câu 25 :

Nhận xét nào sau đây không đúng?

  • A.

    Dẫn xuất halogen có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao hơn hydrocarbon có phân tử khối tương đương.

  • B.

    Thủy phân ethyl bromide trong môi trường kiềm thu được ethyl alcohol.

  • C.

    Phản ứng tách HCl của 2-chloropropane chỉ thu được 1 alkene duy nhất.

  • D.

    CFC là hợp chất chứa các nguyên tố carbon, flourine, chlorine, và hydrogen.

Câu 26 :

Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:

Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng trên là

  • A.

    but-1-ene.

  • B.

    but-2-ene.

  • C.

    but-1-yne

  • D.

    but-2-yne

Câu 27 :

Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2-chloro-3-methyl butane là

  • A.

    2-methylbut-2-ene.

  • B.

    3-methylbut-2-ene.

  • C.

    3-methylbut-3-ene.

  • D.

    2-methylbut-3-ene.

Câu 28 :

Cho các dẫn xuất halogen mạch không nhánh sau: (1) CH 3 Cl; (2) C 2 H 5 Cl; (3) C 3 H 7 Cl; (4) C 4 H 9 Cl. Thứ tự tăng dần của nhiệt độ sôi là

  • A.

    (1) < (2) < (3) < (4).

  • B.

    (1) < (4) < (2) < (3).

  • C.

    (4) < (3) < (2) < (1).

  • D.

    (4) < (2) < (1) < (3).

Câu 29 :

Cho phản ứng hóa học sau:

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?

  • A.

    Phản ứng thế.

  • B.

    Phản ứng cộng.

  • C.

    Phản ứng tách.

  • D.

    Phản ứng oxi hóa – khử.

Câu 30 :

Cho phản ứng hóa học sau:

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?

  • A.

    Phản ứng thế.

  • B.

    Phản ứng cộng.

  • C.

    Phản ứng tách.

  • D.

    Phản ứng oxi hóa – khử.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Các Alkane như: CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H , … hợp thành dãy nào dưới đây?

  • A.

    đồng đẳng của acetylen.

  • B.

    đồng phân của methane.

  • C.

    đồng đẳng của methane.

  • D.

    đồng phân của Alkane

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào công thức tổng quát của dãy alkane: C n H 2n+2

Lời giải chi tiết :

CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 ,… là hợp thành dãy đồng đẳng của methane

Đáp án C

Câu 2 :

Số đồng phân ứng với CTPT C 6 H 14

  • A.

    5

  • B.

    4

  • C.

    3

  • D.

    2

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đồng phân là những chất hữu cơ có cùng công thức phân tử khác nhau về công thức cấu tạo

Lời giải chi tiết :

Câu 3 :

Alkane (CH 3 ) 2 CH–CH 3 có tên theo danh pháp thay thế là

  • A.

    2-methylpropane.

  • B.

    isobutane.

  • C.

    butane.

  • D.

    2-methylbutane.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc đọc tên của alkane

Lời giải chi tiết :

(CH 3 ) 2 CH–CH 3 : 2 – methylpropane

Đáp án A

Câu 4 :

Ở điều kiện thường hydrocarbon nào sau đây ở thể lỏng?

  • A.

    C 4 H 10 .

  • B.

    C 2 H 6 .

  • C.

    C 3 H 8 .

  • D.

    C 5 H 12 .

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất vật lí của alkane

Lời giải chi tiết :

C 1 – C 4 : tồn tại ở thể khí

C 5 H 12 tồn tại ở thể lỏng

Đáp án D

Câu 5 :

Trong phân tử sau đây, carbon số 3 có bậc là:

  • A.

    II

  • B.

    III

  • C.

    I

  • D.

    IV

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Bậc carbon được xác định bằng số carbon liên kết xung quanh nguyên tử carbon cần xác định

Lời giải chi tiết :

Carbon số 3 liên kết với carbon số 2, 4, 6 => carbon số 3 có bậc III

Câu 6 :

Hydrocarbon Y có công thức cấu tạo:

Danh pháp thay thế của Y là

  • A.

    2,3,3-methylbutane.

  • B.

    2,2,3-dimethylbutane.

  • C.

    2,2,3-trimethylbutane.

  • D.

    2,3,3-trimethylbutane.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc đọc tên của alkane

Lời giải chi tiết :

: 2,2,3 – trimethylbutane

Câu 7 :

Phần trăm khối lượng carbon trong alkane X là 83,33 %. Công thức phân tử của X là

  • A.

    CH 4 .

  • B.

    C 3 H 8 .

  • C.

    C 5 H 12 .

  • D.

    C 10 H 22 .

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào % khối lượng carbon trong alkane X

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}\% C = \frac{{12.n}}{{14.n + 2}}.100 = 83,33\%  \to n = 5\\ \to CTPT:{C_5}{H_{12}}\end{array}\)

Đáp án C

Câu 8 :

Khi chlorine hóa methane thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% chlorine về khối lượng. Công thức của sản phẩm là:

  • A.

    CH 3 Cl

  • B.

    CH 2 Cl 2

  • C.

    CHCl 3

  • D.

    CCl 4

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Gọi CTTQ của sản phẩm thế của methane: CH 4-a Cl a

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}\% Cl = \frac{{35,5.a}}{{12 + 4 - a + 35,5a}}.100 = 89,12\% \\ \to a = 3\end{array}\)

Vậy sản phẩm thế có công thức: CHCl 3

Đáp án C

Câu 9 :

Khi cho 2,2-dimethylbutane tác dụng với chlorine thu được tối đa bao nhiêu dẫn xuất monochloro?

  • A.

    3

  • B.

    2

  • C.

    5

  • D.

    4

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Mỗi carbon khác nhau trong cấu tạo thu được 1 dẫn xuất khác nhau

Lời giải chi tiết :

Câu 10 :

Cho phản ứng cracking sau:

Công thức cấu tạo thu gọn của X là

  • A.

    CH 3 CH 2 CH 3 .

  • B.

    CH 3 -CH=CH 2 .

  • C.

    CH 3 -CH=CH-CH 3 .

  • D.

    CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 .

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Phản ứng cracking tạo ra alkane và alkene tương ứng

Lời giải chi tiết :

Alkane ban đầu có CTPT: C 5 H 12 sau khi thực hiện phản ứng cracking tạo ra  C 2 H 6 và C 3 H 6

Đáp án B

Câu 11 :

Cho các chất sau: (1) 2-methylbutane; (2) 2-methylpentane; (3) 3-methylpentane; (4) 2,2-dimethylbutane và (5) benzene (vòng 6 C). Trong số các chất này, có bao nhiêu chất có thể là sản phẩm reforming hexane ?

  • A.

    5

  • B.

    2

  • C.

    3

  • D.

    4

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Phản ứng reforming tạo ra các hydrocarbon có mạch phân nhánh hoặc mạch vòng

Lời giải chi tiết :

(2), (3), (4), (5) là những hydrocarbon mạch nhánh hoặc mạch vòng

Đáp án D

Câu 12 :

Công thức cấu tạo ứng với tên gọi 3 – methylpent – 1 – ene là:

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào tên gọi của alkene

Lời giải chi tiết :

3 – methylpent – 1 – ene:

Đáp án B

Câu 13 :

Sản phẩm chính của phản ứng sau: CH 3 – CH 2 – CH = CH 2 + Br 2 \( \to \)

  • A.

    \(C{H_3} - C{H_2} - CHBr - C{H_3}\)

  • B.

    \(C{H_3} - C{H_2} - C{H_2} - C{H_2}Br\)

  • C.

    \(C{H_3} - CH = CH - C{H_2}Br\)

  • D.

    \(C{H_2} = CH - C{H_2} - C{H_2}Br\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc cộng Markovnikov, nguyên tử Br ưu tiên cộng vào carbon bậc cao hơn

Lời giải chi tiết :

CH 3 – CH 2 – CH = CH 2 + Br 2 \( \to \) \(C{H_3} - C{H_2} - CHBr - C{H_3}\)

Đáp án A

Câu 14 :

Alkyne dưới đây có tên gọi là:

  • A.

    3-methylpent-2-yne.

  • B.

    2-methylhex-4-yne.

  • C.

    4-methylhex-2-yne.

  • D.

    3-methylhex-4-yne.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc đọc tên của alkyne

Chọn mạch carbon dài nhất, đánh số từ carbon gần nối ba.

Lời giải chi tiết :

Câu 15 :

Phản ứng hydrogen hóa alkyne thành alkane được viết dưới dạng tổng quát là

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Alkyne có 2 liên kết pi nên muốn tạo thành alkane cần phản ứng với 2 mol H2

Lời giải chi tiết :

Câu 16 :

Chất nào sau đây cộng H 2 dư (Ni, t o ) tạo thành butane?

  • A.

    CH 3 -CH=CH 2 .

  • B.

    CH 3 -C≡C-CH 2 -CH 3 .

  • C.

    CH 3 -CH 2 -CH=CH 2 .

  • D.

    (CH 3 ) 2 C=CH 2 .

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào phản ứng cộng H 2 của alkene

Lời giải chi tiết :

Alkene phản ứng cộng H 2 dư (Ni, t) tạo thành butane => Công thức alkene: CH 3 -CH 2 -CH=CH 2 .

Đáp án C

Câu 17 :

Cho phản ứng:

Sản phẩm chính của phản ứng là:

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào phản ứng cộng của alkene với H 2 O tạo thành alcohol theo quy tắc Markovnikov

Lời giải chi tiết :

Câu 18 :

Trùng hợp propylene, sản phẩm thu được có cấu tạo là

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Các hydrocarbon không no, mạch hở có phản ứng trùng hợp

Lời giải chi tiết :

Propylenen được tạo ra từ monome propene

Đáp án D

Câu 19 :

Có bao nhiêu alkyne tương ứng với công thức phân tử C 6 H 10

  • A.

    5

  • B.

    6

  • C.

    7

  • D.

    8

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Viết đồng phân của C 6 H 10

Lời giải chi tiết :

Câu 20 :

Cho alkene có công thức:

Tên gọi của alkene trên là

  • A.

    cis-but-2-ene.

  • B.

    trans-but-2-ene.

  • C.

    but-2-ene.

  • D.

    cis-pent-2-ene.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

2 nhóm CH 3 ở 2 mặt phẳng => trans – but – 2 – ene

Đáp án B

Câu 21 :

Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br 2 bị mất màu.

Chất X là

  • A.

    CaC 2 .

  • B.

    Na.

  • C.

    Al 4 C 3 .

  • D.

    CaO.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Hydrocarbon không no có phản ứng làm mất màu dung dịch bromine

Lời giải chi tiết :

CaC 2 + 2H 2 O \( \to \)Ca(OH) 2 + C 2 H 2

Đáp án A

Câu 22 :

Tổng hệ số cân bằng trong phản ứng sau đây:

CH 2 = CH 2 + KMnO 4 + H 2 O \( \to \) HO – CH 2 – CH 2 – OH + MnO 2 + KOH

  • A.

    12

  • B.

    14

  • C.

    16

  • D.

    18

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào phương pháp cân bằng electron

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}2{C^{ - 2}} \to 2{C^{ - 1}} + 2e|x3\\M{n^{ + 7}} + 3e \to M{n^{ + 4}}|x2\end{array}\)

3CH 2 = CH 2 + 2KMnO 4 + 4H 2 O \( \to \) 3HO – CH 2 – CH 2 – OH + 2MnO 2 + 2KOH

Đáp án C

Câu 23 :

Cho các alkene sau: CH 3 -CH=CH 2 (X); CH 2 ­=CH-CH 2 CH 3 (Y); CH 2 =CH 2 (Z); (CH 3 ) 2 C=CH 2 (T); (CH 3 ) 2 C=C(CH 3 ) 2 (U). Những alkene nào khi cộng hợp với HBr tạo ra hai sản phẩm hữu cơ?

  • A.

    X, Y, T.

  • B.

    Z, T, U.

  • C.

    Z, U.

  • D.

    X, T, U.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc cộng Markcokniov

Lời giải chi tiết :

CH 3 -CH=CH 2 + HBr \( \to \)(1) CH 3 – CH 2 Br – CH 3 và (2) CH 3 – CH 2 – CH 2 Br

CH 2 ­=CH-CH 2 CH 3 + HBr \( \to \) (1) CH 3 – CHBr – CH 2 – CH 3 và (2) CH 2 Br – CH 2 – CH 2 – CH 3

(CH 3 ) 2 C=CH 2 + HBr \( \to \)(1) (CH 3 ) 2 CBr – CH 3 và (2) (CH 3 ) 2 CH – CH 3 Br

Có X, Y, T tạo ra 2 sản phẩm hữu cơ khi tác dụng với HBr

Đáp án A

Câu 24 :

Alkyne X có mạch phân nhánh tác dụng với dung dịch HBr theo tỉ mol 1:1 thu được sản phẩm có % Br về khối lượng bằng 58,4%. Công thức phân tử của X có thể là:

  • A.

    C 5 H 8

  • B.

    C 4 H 8

  • C.

    C 5 H 10

  • D.

    C 4 H 10

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào công thức tổng quát của alkynen: C n H 2n-2

Lời giải chi tiết :

C n H 2n-2 + HBr \( \to \)CnH 2n-1 Br

\(\% Br = \frac{{80}}{{14n - 1 + 80}}.100 = 58,4\%  \to n = 4\)

Công thức phân tử X: C 4 H 8

Đáp án B

Câu 25 :

Nhận xét nào sau đây không đúng?

  • A.

    Dẫn xuất halogen có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao hơn hydrocarbon có phân tử khối tương đương.

  • B.

    Thủy phân ethyl bromide trong môi trường kiềm thu được ethyl alcohol.

  • C.

    Phản ứng tách HCl của 2-chloropropane chỉ thu được 1 alkene duy nhất.

  • D.

    CFC là hợp chất chứa các nguyên tố carbon, flourine, chlorine, và hydrogen.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

CFC không chứa hydrogen

Đáp án D

Câu 26 :

Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:

Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng trên là

  • A.

    but-1-ene.

  • B.

    but-2-ene.

  • C.

    but-1-yne

  • D.

    but-2-yne

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc tách Zaitsev

Lời giải chi tiết :

Câu 27 :

Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2-chloro-3-methyl butane là

  • A.

    2-methylbut-2-ene.

  • B.

    3-methylbut-2-ene.

  • C.

    3-methylbut-3-ene.

  • D.

    2-methylbut-3-ene.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc tách Zaitsev

Lời giải chi tiết :

Câu 28 :

Cho các dẫn xuất halogen mạch không nhánh sau: (1) CH 3 Cl; (2) C 2 H 5 Cl; (3) C 3 H 7 Cl; (4) C 4 H 9 Cl. Thứ tự tăng dần của nhiệt độ sôi là

  • A.

    (1) < (2) < (3) < (4).

  • B.

    (1) < (4) < (2) < (3).

  • C.

    (4) < (3) < (2) < (1).

  • D.

    (4) < (2) < (1) < (3).

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào lực tương tác Van der Waals

Lời giải chi tiết :

Nhiệt độ sôi tăng dần theo khối lượng phân tử

(1) < (2) < (3) < (4).

Đáp án A

Câu 29 :

Cho phản ứng hóa học sau:

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?

  • A.

    Phản ứng thế.

  • B.

    Phản ứng cộng.

  • C.

    Phản ứng tách.

  • D.

    Phản ứng oxi hóa – khử.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của dẫn xuất halogen

Lời giải chi tiết :

Nhóm –OH thế chỗ nhóm –Br để tạo ra C 2 H 5 OH

Đáp án A

Câu 30 :

Cho phản ứng hóa học sau:

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?

  • A.

    Phản ứng thế.

  • B.

    Phản ứng cộng.

  • C.

    Phản ứng tách.

  • D.

    Phản ứng oxi hóa – khử.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của dẫn xuất halogen

Lời giải chi tiết :

Phản ứng thuộc phản ứng tách HCl trong dẫn xuất halogen.


Cùng chủ đề:

Đề thi giữa kì 1 Hóa 11 Kết nối tri thức - Đề số 8
Đề thi giữa kì 1 Hóa 11 Kết nối tri thức - Đề số 9
Đề thi giữa kì 1 Hóa 11 Kết nối tri thức - Đề số 10
Đề thi giữa kì 2 Hóa 11 Kết nối tri thức - Đề số 1
Đề thi giữa kì 2 Hóa 11 Kết nối tri thức - Đề số 2
Đề thi giữa kì 2 Hóa 11 Kết nối tri thức - Đề số 3
Đề thi giữa kì 2 Hóa 11 Kết nối tri thức - Đề số 4
Đề thi giữa kì 2 Hóa 11 Kết nối tri thức - Đề số 5
Đề thi giữa kì 2 Hóa 11 bộ sách kết nối tri thức có đáp án và lời giải chi tiết
Đề thi giữa kì 2 Hóa 11 bộ sách kết nối tri thức có đáp án và lời giải chi tiết
Đề thi giữa kì Hóa 11 bộ sách kết nối tri thức có đáp án và lời giải chi tiết