Đề thi giữa kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 5 — Không quảng cáo

Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 - Kết nối tri thức


Đề thi giữa kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 5

Đề bài

Câu 1 :

Hàm ý trong câu nói Xem người ta kìa! là gì?

Chê bai con cái kém cỏi

Mong muốn con được thành công giống người khác

Thể hiện tình yêu dành cho con

Câu 2 :

Văn bản Xem người ta kìa! khẳng định câu nói “Xem người ta kìa!” là câu nói của ai?

  • A.

    Người ông

  • B.

    Người bà

  • C.

    Người mẹ

  • D.

    Người bạn

Câu 3 :

Trong các câu văn dưới đây, trật tự của câu nào thể hiện trình tự quan sát của người nói?

  • A.

    Đáng tội nghiệp nhất là hai cô không sầu tư, không có một nỗi chán nản gê gớm, nó xui ta cầu xin cái chết. (Xuân Diệu)

  • B.

    Rồi hắn tháo giày, quăng từng chiếc một vào xó nhà. (Nam Cao)

  • C.

    Bọn ấy đều hoặc là bạn hàng, hoặc là vây cánh, hoặc là tay sai của nghị Hách cả. (Vũ Trong Phụng)

  • D.

    Các nhà đã lên đèn cả rồi, đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét trong nhà ông Cửu, và đèn dây sáng xanh trong hiệu khách... (Thạch Lam)

Câu 4 :

Dòng nào là trạng ngữ trong câu “Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”. (Nam Cao)?

  • A.

    Dần đi ở từ năm chửa mười hai

  • B.

    Khi ấy

  • C.

    Đầu nó còn để hai trái đào

  • D.

    Cả A, B, C đều sai.

Câu 5 :

Khi quân giặc kéo đến, Thạch Sanh đã có hành động gì?

  • A.

    Đem quân ra đánh kẻ thù

  • B.

    Đem đàn ra gảy

  • C.

    Đầu hàng kẻ thù

  • D.

    Xây tường thành ngăn bước chân kẻ thù

Câu 6 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Vua chích chòe là?

  • A.

    Tự sự

  • B.

    Miêu tả

  • C.

    Nghị luận

  • D.

    Thuyết minh

Câu 7 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt , bài tập mà giáo viên đưa ra cho cả lớp là gì?

  • A.

    Trong 24h trở nên khác biệt với mọi người.

  • B.

    Trong 24h trở nên hòa đồng với mọi người.

  • C.

    Trong 12h trở nên khác biệt với mọi người.

  • D.

    Trong 12h trở nên hòa đồng với mọi người.

Câu 8 :

Bài tập làm văn là văn bản thuộc thể loại?

  • A.

    Tiểu thuyết

  • B.

    Hồi ký

  • C.

    Truyện ngắn

  • D.

    Kịch

Câu 9 :

Thạch Sanh có sự ra đời kỳ lạ, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 10 :

Xem người ta kìa! là văn bản thuộc thể loại?

  • A.

    Tiểu thuyết

  • B.

    Hồi ký

  • C.

    Văn bản nghị luận

  • D.

    Kịch

Câu 11 :

Ai là nhân vật trải qua những thử thách trong truyện Vua chích chòe ?

  • A.

    Vua cha

  • B.

    Vua chích chòe

  • C.

    Công chúa

  • D.

    Chim chích chòe

Câu 12 :

Xem người ta kìa! được trích từ đâu?

  • A.

    Văn mẫu hay

  • B.

    Tạp chí sông Lam

  • C.

    Văn học và cuộc sống

  • D.

    Văn học trong nhà trường

Câu 13 :

Trong văn bản Bài tập làm văn , đề bài tập làm văn của Ni-cô-la là gì?

  • A.

    Miêu tả người bạn thân nhất của em

  • B.

    Miêu tả bố em

  • C.

    Miêu tả người em yêu quý

  • D.

    Kể về gia đình em

Câu 14 :

Trật tự từ trong câu thể hiện điều gì?

  • A.

    Thứ tự của sự vật, hiện tượng

  • B.

    Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.

  • C.

    Liên kết câu này với những câu khác trong văn bản.

  • D.

    Cả A, B, C đều đúng.

Câu 15 :

Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại gì?

  • A.

    Truyền thuyết

  • B.

    Cổ tích

  • C.

    Ngụ ngôn

  • D.

    Truyện cười

Câu 16 :

Mục đích của bài tập giao viên giao trong văn bản Hai loại khác biệt là gì?

  • A.

    Giúp học sinh bộc lộ phiên bản chân thật hơn về bản thân trước những người xung quanh.

  • B.

    Giúp học sinh trong lớp đoàn kết với nhau hơn

  • C.

    Giúp học sinh có thêm vốn hiểu biết

  • D.

    Giúp học sinh và phụ huynh hiểu nhau hơn

Câu 17 :

Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích thuộc loại văn?

  • A.

    Văn miêu tả

  • B.

    Văn biểu cảm

  • C.

    Văn kể chuyện

  • D.

    Văn thuyết minh

Câu 18 :

Văn bản Cây khế có bố cục mấy phần?

  • A.

    1 phần

  • B.

    2 phần

  • C.

    3 phần

  • D.

    4 phần

Câu 19 :

Trong bài nói, chúng ta chỉ trình bày ý kiến, không được dùng tranh ảnh, sách báo, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 20 :

Văn bản Hai loại khác biệt có bố cục mấy phần?

  • A.

    Hai phần

  • B.

    Ba phần

  • C.

    Bốn phần

  • D.

    Năm phần

Câu 21 :

Truyện Cây khế có mấy nhân vật chính?

  • A.

    Một

  • B.

    Hai

  • C.

    Ba

  • D.

    Bốn

Câu 22 :

Bà Giong-mi Mun đang công tác tại trường nào?

  • A.

    Đại học Harvard

  • B.

    Đại học Oxford

  • C.

    Đại học Cambridge

  • D.

    Đại học Glasgow

Câu 23 :

Vua chích chòe là văn bản kể về?

  • A.

    Nguồn gốc xuất hiện chim chích chòe

  • B.

    Chuyện thần kỳ về chim chích chòe

  • C.

    Cuộc sống của một ông vua hóa thành chích chòe

  • D.

    Sự thay đổi tính cách của một nàng công chúa

Câu 24 :

Trong truyện Cây khế khi cha mẹ mất, người anh đã có hành động gì?

  • A.

    Chia đôi tài sản với em

  • B.

    Giành hết tài sản và chia cho em gian nhà lụp xụp.

  • C.

    Nhường hết tài sản cho em

  • D.

    Sống chung với em để cùng làm ăn

Câu 25 :

Bài tập làm văn là văn bản của tác giả nào?

  • A.

    Giong-mi Mun

  • B.

    Gô-ni-nhi và Xăng-pê

  • C.

    Can-phiu và Han-sen

  • D.

    Han Kang

Câu 26 :

Đâu là năm sinh của Giong-mi Mun?

  • A.

    1961

  • B.

    1962

  • C.

    1963

  • D.

    1964

Câu 27 :

Trong văn bản Bài tập làm văn , theo lời bố Ni-cô-la kể, ông được các thầy cô khen là có tác giả nào sau đây "trong người"?

  • A.

    Guy-li-am.

  • B.

    Ha-pơ Li.

  • C.

    Vích-to Huy-gô.

  • D.

    Ban-dắc.

Câu 28 :

Truyện Thạch Sanh chứa đựng nhiều nội dung, phản ánh nhiều mặt của cuộc sống, nhưng chung quy lại đều cùng một nội dung phản ánh đó là?

  • A.

    Đấu tranh chinh phục tự nhiên

  • B.

    Đấu tranh chống xâm lược

  • C.

    Đấu tranh chống sự bất công trong xã hội

  • D.

    Đấu tranh giữa thiện và ác

Câu 29 :

Trong truyện Vua chích chòe , đâu không phải công việc mà nàng công chúa đã phải làm khi trải qua thử thách?

  • A.

    Phụ bếp.

  • B.

    Dệt vải.

  • C.

    Làm việc nhà.

  • D.

    Đan len.

Câu 30 :

Cây khế là sáng tác của ai?

  • A.

    Thái Bá Dũng

  • B.

    Hà My

  • C.

    Nhân dân

  • D.

    Bùi Mạnh Nhị

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Hàm ý trong câu nói Xem người ta kìa! là gì?

Chê bai con cái kém cỏi

Mong muốn con được thành công giống người khác

Thể hiện tình yêu dành cho con

Đáp án

Mong muốn con được thành công giống người khác

Lời giải chi tiết :

Hàm ý thể hiện rõ nhất trong câu nói trên là mong muốn con được thành công giống người khác

Câu 2 :

Văn bản Xem người ta kìa! khẳng định câu nói “Xem người ta kìa!” là câu nói của ai?

  • A.

    Người ông

  • B.

    Người bà

  • C.

    Người mẹ

  • D.

    Người bạn

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Đó là câu nói của tất cả bà mẹ trên đời.

Câu 3 :

Trong các câu văn dưới đây, trật tự của câu nào thể hiện trình tự quan sát của người nói?

  • A.

    Đáng tội nghiệp nhất là hai cô không sầu tư, không có một nỗi chán nản gê gớm, nó xui ta cầu xin cái chết. (Xuân Diệu)

  • B.

    Rồi hắn tháo giày, quăng từng chiếc một vào xó nhà. (Nam Cao)

  • C.

    Bọn ấy đều hoặc là bạn hàng, hoặc là vây cánh, hoặc là tay sai của nghị Hách cả. (Vũ Trong Phụng)

  • D.

    Các nhà đã lên đèn cả rồi, đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét trong nhà ông Cửu, và đèn dây sáng xanh trong hiệu khách... (Thạch Lam)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ các đáp án đã cho

Lời giải chi tiết :

Câu văn thể hiện trình tự quan sát: Các nhà đã lên đèn cả rồi, đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét trong nhà ông Cửu, và đèn dây sáng xanh trong hiệu khách...

Câu 4 :

Dòng nào là trạng ngữ trong câu “Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”. (Nam Cao)?

  • A.

    Dần đi ở từ năm chửa mười hai

  • B.

    Khi ấy

  • C.

    Đầu nó còn để hai trái đào

  • D.

    Cả A, B, C đều sai.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ câu văn trên

Lời giải chi tiết :

Khi ấy chính là trạng ngữ của câu.

Câu 5 :

Khi quân giặc kéo đến, Thạch Sanh đã có hành động gì?

  • A.

    Đem quân ra đánh kẻ thù

  • B.

    Đem đàn ra gảy

  • C.

    Đầu hàng kẻ thù

  • D.

    Xây tường thành ngăn bước chân kẻ thù

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Khi quân giặc kéo đến, Thạch Sanh đã đem đàn ra gảy cho tất cả các binh lính nghe.

Câu 6 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Vua chích chòe là?

  • A.

    Tự sự

  • B.

    Miêu tả

  • C.

    Nghị luận

  • D.

    Thuyết minh

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính: tự sự

Câu 7 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt , bài tập mà giáo viên đưa ra cho cả lớp là gì?

  • A.

    Trong 24h trở nên khác biệt với mọi người.

  • B.

    Trong 24h trở nên hòa đồng với mọi người.

  • C.

    Trong 12h trở nên khác biệt với mọi người.

  • D.

    Trong 12h trở nên hòa đồng với mọi người.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em đọc lại văn bản trong SGK

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Hai loại khác biệt , bài tập mà thầy giáo đưa ra cho cả lớp là: Trong 24h trở nên khác biệt với mọi người.

Câu 8 :

Bài tập làm văn là văn bản thuộc thể loại?

  • A.

    Tiểu thuyết

  • B.

    Hồi ký

  • C.

    Truyện ngắn

  • D.

    Kịch

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Bài tập làm văn là văn bản thuộc thể loại truyện ngắn.

Câu 9 :

Thạch Sanh có sự ra đời kỳ lạ, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Thạch Sanh có sự ra đời kỳ lạ, không giống người bình thường.

Câu 10 :

Xem người ta kìa! là văn bản thuộc thể loại?

  • A.

    Tiểu thuyết

  • B.

    Hồi ký

  • C.

    Văn bản nghị luận

  • D.

    Kịch

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Xem người ta kìa!? là văn bản thuộc thể loại văn bản nghị luận

Câu 11 :

Ai là nhân vật trải qua những thử thách trong truyện Vua chích chòe ?

  • A.

    Vua cha

  • B.

    Vua chích chòe

  • C.

    Công chúa

  • D.

    Chim chích chòe

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Công chúa là nhân vật trải qua những thử thách trong truyện Vua chích chòe.

Câu 12 :

Xem người ta kìa! được trích từ đâu?

  • A.

    Văn mẫu hay

  • B.

    Tạp chí sông Lam

  • C.

    Văn học và cuộc sống

  • D.

    Văn học trong nhà trường

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Xem người ta kìa!? được trích từ Tạp chí sông Lam

Câu 13 :

Trong văn bản Bài tập làm văn , đề bài tập làm văn của Ni-cô-la là gì?

  • A.

    Miêu tả người bạn thân nhất của em

  • B.

    Miêu tả bố em

  • C.

    Miêu tả người em yêu quý

  • D.

    Kể về gia đình em

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Bài tập làm văn , đề bài tập làm văn của Ni-cô-la là: miêu tả người bạn thân nhất của em

Câu 14 :

Trật tự từ trong câu thể hiện điều gì?

  • A.

    Thứ tự của sự vật, hiện tượng

  • B.

    Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.

  • C.

    Liên kết câu này với những câu khác trong văn bản.

  • D.

    Cả A, B, C đều đúng.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 15 :

Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại gì?

  • A.

    Truyền thuyết

  • B.

    Cổ tích

  • C.

    Ngụ ngôn

  • D.

    Truyện cười

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện cổ tích

Câu 16 :

Mục đích của bài tập giao viên giao trong văn bản Hai loại khác biệt là gì?

  • A.

    Giúp học sinh bộc lộ phiên bản chân thật hơn về bản thân trước những người xung quanh.

  • B.

    Giúp học sinh trong lớp đoàn kết với nhau hơn

  • C.

    Giúp học sinh có thêm vốn hiểu biết

  • D.

    Giúp học sinh và phụ huynh hiểu nhau hơn

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Mục đích của bài tập: Giúp học sinh bộc lộ phiên bản chân thật hơn về bản thân trước những người xung quanh.

Câu 17 :

Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích thuộc loại văn?

  • A.

    Văn miêu tả

  • B.

    Văn biểu cảm

  • C.

    Văn kể chuyện

  • D.

    Văn thuyết minh

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại các phương thức biểu đạt trên

Lời giải chi tiết :

Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích thuộc loại văn kể chuyện.

Câu 18 :

Văn bản Cây khế có bố cục mấy phần?

  • A.

    1 phần

  • B.

    2 phần

  • C.

    3 phần

  • D.

    4 phần

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Văn bản có bố cục 3 phần.

Câu 19 :

Trong bài nói, chúng ta chỉ trình bày ý kiến, không được dùng tranh ảnh, sách báo, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Tìm tư liệu liên quan đến bài nói sẽ trình bày (tranh, ảnh, sách, báo,... về hoạt động tham quan, du lịch).

Câu 20 :

Văn bản Hai loại khác biệt có bố cục mấy phần?

  • A.

    Hai phần

  • B.

    Ba phần

  • C.

    Bốn phần

  • D.

    Năm phần

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Văn bản có bố cục ba phần.

Câu 21 :

Truyện Cây khế có mấy nhân vật chính?

  • A.

    Một

  • B.

    Hai

  • C.

    Ba

  • D.

    Bốn

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em xem lại văn bản trong SGK và xác định nhân vật chính.

Lời giải chi tiết :

Truyện Cây khế có hai nhân vật chính là nhân vật người anh và người em.

Câu 22 :

Bà Giong-mi Mun đang công tác tại trường nào?

  • A.

    Đại học Harvard

  • B.

    Đại học Oxford

  • C.

    Đại học Cambridge

  • D.

    Đại học Glasgow

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Bà công tác tại Đại học Harvard.

Câu 23 :

Vua chích chòe là văn bản kể về?

  • A.

    Nguồn gốc xuất hiện chim chích chòe

  • B.

    Chuyện thần kỳ về chim chích chòe

  • C.

    Cuộc sống của một ông vua hóa thành chích chòe

  • D.

    Sự thay đổi tính cách của một nàng công chúa

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Văn bản nói về sự thay đổi tính cách của một nàng công chúa.

Câu 24 :

Trong truyện Cây khế khi cha mẹ mất, người anh đã có hành động gì?

  • A.

    Chia đôi tài sản với em

  • B.

    Giành hết tài sản và chia cho em gian nhà lụp xụp.

  • C.

    Nhường hết tài sản cho em

  • D.

    Sống chung với em để cùng làm ăn

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Người anh đã giành hết tài sản và chia cho em gian nhà lụp xụp.

Câu 25 :

Bài tập làm văn là văn bản của tác giả nào?

  • A.

    Giong-mi Mun

  • B.

    Gô-ni-nhi và Xăng-pê

  • C.

    Can-phiu và Han-sen

  • D.

    Han Kang

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Gô-ni-nhi và Xăng-pê là tác giả của văn bản này.

Câu 26 :

Đâu là năm sinh của Giong-mi Mun?

  • A.

    1961

  • B.

    1962

  • C.

    1963

  • D.

    1964

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Youngme Moon sinh năm 1964

Câu 27 :

Trong văn bản Bài tập làm văn , theo lời bố Ni-cô-la kể, ông được các thầy cô khen là có tác giả nào sau đây "trong người"?

  • A.

    Guy-li-am.

  • B.

    Ha-pơ Li.

  • C.

    Vích-to Huy-gô.

  • D.

    Ban-dắc.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Bố Ni-cô-la thật sự rất khá và còn giỏi về tập làm văn. Các thầy giáo còn nói bố là cả một Ban-dắc.

Câu 28 :

Truyện Thạch Sanh chứa đựng nhiều nội dung, phản ánh nhiều mặt của cuộc sống, nhưng chung quy lại đều cùng một nội dung phản ánh đó là?

  • A.

    Đấu tranh chinh phục tự nhiên

  • B.

    Đấu tranh chống xâm lược

  • C.

    Đấu tranh chống sự bất công trong xã hội

  • D.

    Đấu tranh giữa thiện và ác

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại nội dung và chọn nội dung tiêu biểu nhất.

Lời giải chi tiết :

Cuộc đấu tranh trong truyện cổ tích là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác

Câu 29 :

Trong truyện Vua chích chòe , đâu không phải công việc mà nàng công chúa đã phải làm khi trải qua thử thách?

  • A.

    Phụ bếp.

  • B.

    Dệt vải.

  • C.

    Làm việc nhà.

  • D.

    Đan len.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Đan len không phải là việc công chúa từng trải qua.

Câu 30 :

Cây khế là sáng tác của ai?

  • A.

    Thái Bá Dũng

  • B.

    Hà My

  • C.

    Nhân dân

  • D.

    Bùi Mạnh Nhị

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Cây khế là sáng tác của nhân dân


Cùng chủ đề:

Đề thi giữa kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 3
Đề thi giữa kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 3
Đề thi giữa kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 4
Đề thi giữa kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 4
Đề thi giữa kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 5
Đề thi giữa kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 5
Đề thi giữa kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 6
Đề thi giữa kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 7
Đề thi giữa kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 8
Đề thi giữa kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 9
Đề thi giữa kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 10