Đề thi học kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 12
Đề thi học kì 1 - Đề số 12
Đề bài
Hãy cho biết kĩ năng nào không được thể hiện trong ví dụ sau ?
“ Gió mạnh dần, mây đen kéo đến, có thể trời sắp mưa ’’
-
A.
Kĩ năng quan sát.
-
B.
Kĩ năng dự báo.
-
C.
Kĩ năng liên kết.
-
D.
Kĩ năng phân loại.
Một nguyên tử có 10 proton trong hạt nhân. Theo mô hình nguyên tử của Ro-dơ- pho và Bo, số lớp electron của nguyên tử đó là:
-
A.
1.
-
B.
2.
-
C.
3.
-
D.
4.
. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng :
-
A.
Số hạt proton.
-
B.
Số hạt electron và neutron.
-
C.
Số hạt neutron.
-
D.
Cả ba loại hạt trên.
. Hiện nay, số nguyên tố hóa học đã được xác định là :
-
A.
98.
-
B.
89.
-
C.
110.
-
D.
118.
-
A.
Na.
-
B.
S.
-
C.
Al.
-
D.
Be.
Hình bên là sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X.
Hãy xác định xem X thuộc nhóm mấy của bảng tuần hoàn
-
A.
VIII (A).
-
B.
II (A)
-
C.
VI (A).
-
D.
I (A).
Phân tử là:
-
A.
Hạt đại diện cho chất, được tạo bởi một nguyên tố hóa học.
-
B.
Hạt đại diện cho hợp chất, được tạo bởi nhiều nguyên tố hóa học.
-
C.
Hạt đại diện cho chất, do một số nguyên tử liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất.
-
D.
Hạt nhỏ nhất do các nguyên tố hóa học kết hợp với nhau tạo thành chất.
Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một nguyên tử oxygen. Nước là :
-
A.
Một hợp chất.
-
B.
Một đơn chất.
-
C.
Một hỗn hợp.
-
D.
Một nguyên tố hóa học.
Carbon monoxide là một khí độc, nó được sinh ra khi đốt than dư ở nhiệt độ cao. Một phân tử carbon monoxide gồm 1 nguyên tử carbon và 1 nguyên tử oxygen liên kết với nhau. Khối lượng phân tử của chất này là:
-
A.
44 amu.
-
B.
32 amu.
-
C.
28 amu
-
D.
28 gam.
Trong phân tử calcium chloride , nguyên tử kim loại calcium (Ca) và nguyên tử phi kim chlorine (Cl) liên kết với nhau bằng liên kết nào?
-
A.
Cộng hóa trị.
-
B.
Ion.
-
C.
Kim loại.
-
D.
Phi kim.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
-
A.
Hợp chất ion và chất cộng hóa trị đều bền với nhiệt.
-
B.
Hợp chất ion và chất cộng hóa trị đều tan tốt trong nước.
-
C.
Khi các chất ion và chất cộng hóa trị tan trong nước thì đều tạo dung dịch có khả năng dẫn được điện.
-
D.
Trong điều kiện thường, các chất ion ở thể rắn.
Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác trong phân tử được gọi là:
-
A.
Số hiệu nguyên tử
-
B.
Hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó.
-
C.
Khối lượng nguyên tử.
-
D.
Số liên kết của các nguyên tử.
Trong công thức hóa học hợp chất dạng: Với A, B là kí hiệu hóa học của các nguyên tố tạo nên hợp chất. (a,b) ;(x,y) lần lượt là các hóa trị và chỉ số nguyên tử tương ứng của A và B. Mối liên hệ nào sau đây luôn đúng?
-
A.
a.x = b.y
-
B.
a.y = b.x
-
C.
a.b = x.y
-
D.
a 2 = y 2
Một phân tử hợp chất carbon dioxide gồm một nguyên tử carbon liên kết với hai nguyên tử oxygen. Công thức hóa học của hợp chất viết đúng là ?
-
A.
CO 2
-
B.
CO 2
-
C.
CO2
-
D.
Co2.
% khối lượng nguyên tố Na trong hợp chất NaNO 3
-
A.
54,7%
-
B.
27,06%
-
C.
17,8%
-
D.
32,4%
Để xác định tốc độ của một vật đang chuyển động, ta cần biết những đại lượng nào?
-
A.
Thời gian và vật chuyển động
-
B.
Thời gian chuyển động của vật và vạch xuất phát
-
C.
Thời gian chuyển động của vật và vạch đích
-
D.
Thời gian chuyển động của vật và quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó.
Từ đồ thị quãng đường thời gian không thể xác định được thông tin nào dưới đây:
-
A.
Thời gian chuyển động
-
B.
Tốc độ chuyển động
-
C.
Quãng đường đi được
-
D.
Hướng chuyển động
Để vẽ đồ thị quãng đường thời gian cho một chuyển động thì trước hết phải làm gì?
-
A.
Cần lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian
-
B.
Cần vẽ hai trục tọa độ
-
C.
Cần xác định các điểm biểu diễn quãng đường đi được theo thời gian.
-
D.
Cần xác định vận tốc của các vật.
Dùng quy tắc “3 giây” để ước tính khoảng cách an toàn khi xe chạy với tốc độ 68 km/h.
-
A.
56.67 m
-
B.
68m
-
C.
32m
-
D.
46.6m
Để đảm bảo an toàn giao thông thì người tham gia giao thông phải:
-
A.
Có ý thức tôn trọng các quy định về an toàn giao thông.
-
B.
Có hiểu biết về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
-
C.
Cả A và B đều đúng.
-
D.
Cả A và B đều sai.
Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây?
-
A.
Khi kéo căng vật.
-
B.
Khi uốn cong vật.
-
C.
Khi nén vật.
-
D.
Khi làm vật dao động.
Câu phát biểu nào sau đây là sai?
-
A.
Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng bé.
-
B.
Tần số là số dao động trong một giây.
-
C.
Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm.
-
D.
Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao.
Người ta thường dùng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.
-
A.
1500 m
-
B.
750 m
-
C.
500 m
-
D.
1000 m
Tìm từ thích hợp trong khung hoàn chỉnh câu sau:
Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng…(1)… có …(2)… gọi là tia sáng.
a. Đường thẳng
b. đường bắt kỳ
c. đường cong
d. vecto
e. mũi tên
f. hướng
-
A.
(1)-a; (2)- f
-
B.
(1)-b; (2)- d
-
C.
(1)-c; (2)- e
-
D.
(1)-e; (2)- f
Định luật phản xạ ánh sáng : + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới
-
A.
nhỏ hơn
-
B.
bằng
-
C.
lớn hơn
-
D.
bằng nửa
Có mấy cách dựng ảnh của một vật qua gương phẳng?
-
A.
5.
-
B.
3.
-
C.
4.
-
D.
2.
Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, tính chất nào dưới đây là đúng?
-
A.
Hứng được trên màn và lớn bằng vật.
-
B.
Không hứng được trên màn và bé hơn vật.
-
C.
Không hứng được trên màn và lớn bằng vật.
-
D.
Hứng được trên màn và lớn hơn vật
Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào:
-
A.
đơn vị đo chiều dài.
-
B.
đơn vị đo thời gian.
-
C.
đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian.
-
D.
Các yếu tố khác.
Khi nói đến tốc độ chuyển động của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay… người ta nói đến:
-
A.
Tốc độ tức thời của chuyển động.
-
B.
Tốc độ trung bình của chuyển động.
-
C.
Tốc độ lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
-
D.
Tốc độ nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
Cảnh sát giao thông muốn kiểm tra xem tốc độ của các phương tiện tham gia giao thông có vượt quá tốc độ cho phép hay không thì sử dụng thiết bị nào?
-
A.
Súng bắn tốc độ
-
B.
Tốc kế
-
C.
Đồng hồ bấm giây
-
D.
Thước
Lời giải và đáp án
Hãy cho biết kĩ năng nào không được thể hiện trong ví dụ sau ?
“ Gió mạnh dần, mây đen kéo đến, có thể trời sắp mưa ’’
-
A.
Kĩ năng quan sát.
-
B.
Kĩ năng dự báo.
-
C.
Kĩ năng liên kết.
-
D.
Kĩ năng phân loại.
Đáp án : D
Dựa vào các kĩ năng đã học
Kĩ năng phân loại không được nhắc đến
Đáp án D
Một nguyên tử có 10 proton trong hạt nhân. Theo mô hình nguyên tử của Ro-dơ- pho và Bo, số lớp electron của nguyên tử đó là:
-
A.
1.
-
B.
2.
-
C.
3.
-
D.
4.
Đáp án : B
Dựa vào số p = số e
Số p = số e = 10
Điền electron vào các lớp theo thứ tự:
Lớp thứ 1 có tối đa 2 electron
Lớp thứ 2 có tối đa 8 electron
Vậy nguyên tử có 2 lớp electron
Đáp án B
. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng :
-
A.
Số hạt proton.
-
B.
Số hạt electron và neutron.
-
C.
Số hạt neutron.
-
D.
Cả ba loại hạt trên.
Đáp án : A
Dựa vào khái niệm của nguyên tố hóa học
Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton
Đáp án A
. Hiện nay, số nguyên tố hóa học đã được xác định là :
-
A.
98.
-
B.
89.
-
C.
110.
-
D.
118.
Đáp án : D
Dựa vào bảng tuần hoàn hóa học
Hiện nay có khoảng 118 nguyên tố đã được xác đinh
-
A.
Na.
-
B.
S.
-
C.
Al.
-
D.
Be.
Đáp án : B
Nguyên tố phi kim thường ở nhóm VA, VIA, VIIA
Nguyên tố S ở nhóm VIA là phi kim
Đáp án B
Hình bên là sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X.
Hãy xác định xem X thuộc nhóm mấy của bảng tuần hoàn
-
A.
VIII (A).
-
B.
II (A)
-
C.
VI (A).
-
D.
I (A).
Đáp án : C
Dựa vào số electron lớp ngoài cùng để xác định nhóm
Nguyên tố X có 6 electron lớp ngoài cùng => nhóm VIA
Đáp án C
Phân tử là:
-
A.
Hạt đại diện cho chất, được tạo bởi một nguyên tố hóa học.
-
B.
Hạt đại diện cho hợp chất, được tạo bởi nhiều nguyên tố hóa học.
-
C.
Hạt đại diện cho chất, do một số nguyên tử liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất.
-
D.
Hạt nhỏ nhất do các nguyên tố hóa học kết hợp với nhau tạo thành chất.
Đáp án : C
Dựa vào khái niệm phân tử
Phân tử là hạt đại diện cho chất, do một số nguyên tử liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất
Đáp án C
Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một nguyên tử oxygen. Nước là :
-
A.
Một hợp chất.
-
B.
Một đơn chất.
-
C.
Một hỗn hợp.
-
D.
Một nguyên tố hóa học.
Đáp án : A
Dựa vào khái niệm của đơn chất, hợp chất
Phân tử nước là một hợp chất vì được cấu tạo từ 2 nguyên tố
Đáp án A
Carbon monoxide là một khí độc, nó được sinh ra khi đốt than dư ở nhiệt độ cao. Một phân tử carbon monoxide gồm 1 nguyên tử carbon và 1 nguyên tử oxygen liên kết với nhau. Khối lượng phân tử của chất này là:
-
A.
44 amu.
-
B.
32 amu.
-
C.
28 amu
-
D.
28 gam.
Đáp án : C
Khối lượng phân tử bằng tổng khối lượng các nguyên tử cấu tạo nên phân tử
Khối lượng của carbon monoxide (CO) = khối lượng nguyên tử C + khối lượng nguyên tử O = 12 + 16 = 28amu
Đáp án C
Trong phân tử calcium chloride , nguyên tử kim loại calcium (Ca) và nguyên tử phi kim chlorine (Cl) liên kết với nhau bằng liên kết nào?
-
A.
Cộng hóa trị.
-
B.
Ion.
-
C.
Kim loại.
-
D.
Phi kim.
Đáp án : B
Dựa vào kiến thức về liên kết hóa học
Trong phân tử CaCl 2 chứa liên kết ion
Đáp án B
Phát biểu nào sau đây là đúng?
-
A.
Hợp chất ion và chất cộng hóa trị đều bền với nhiệt.
-
B.
Hợp chất ion và chất cộng hóa trị đều tan tốt trong nước.
-
C.
Khi các chất ion và chất cộng hóa trị tan trong nước thì đều tạo dung dịch có khả năng dẫn được điện.
-
D.
Trong điều kiện thường, các chất ion ở thể rắn.
Đáp án : D
Dựa vào đặc điểm của hợp chất ion
Trong điều kiện thường, hợp chất ion ở thể rắn
Đáp án D
Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác trong phân tử được gọi là:
-
A.
Số hiệu nguyên tử
-
B.
Hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó.
-
C.
Khối lượng nguyên tử.
-
D.
Số liên kết của các nguyên tử.
Đáp án : B
Dựa vào khái niệm về hóa trị của nguyên tử
Đáp án B
Trong công thức hóa học hợp chất dạng: Với A, B là kí hiệu hóa học của các nguyên tố tạo nên hợp chất. (a,b) ;(x,y) lần lượt là các hóa trị và chỉ số nguyên tử tương ứng của A và B. Mối liên hệ nào sau đây luôn đúng?
-
A.
a.x = b.y
-
B.
a.y = b.x
-
C.
a.b = x.y
-
D.
a 2 = y 2
Đáp án : B
Dựa vào nguyên tắc hóa trị của nguyên tử nguyên tố
Đáp án B
Một phân tử hợp chất carbon dioxide gồm một nguyên tử carbon liên kết với hai nguyên tử oxygen. Công thức hóa học của hợp chất viết đúng là ?
-
A.
CO 2
-
B.
CO 2
-
C.
CO2
-
D.
Co2.
Đáp án : A
Đáp án A
% khối lượng nguyên tố Na trong hợp chất NaNO 3
-
A.
54,7%
-
B.
27,06%
-
C.
17,8%
-
D.
32,4%
Đáp án : B
Dựa vào công thức tính % khối lượng nguyên tố trong hợp chất
\(\% Na = \frac{{23}}{{23 + 14 + 16.3}}.100\% = 27,06\% \)
Đáp án B
Để xác định tốc độ của một vật đang chuyển động, ta cần biết những đại lượng nào?
-
A.
Thời gian và vật chuyển động
-
B.
Thời gian chuyển động của vật và vạch xuất phát
-
C.
Thời gian chuyển động của vật và vạch đích
-
D.
Thời gian chuyển động của vật và quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó.
Đáp án : D
Để xác định tốc độ của một vật đang chuyển động, ta cần biết những đại lượng thời gian chuyển động của vật và quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó
Đáp án D
Từ đồ thị quãng đường thời gian không thể xác định được thông tin nào dưới đây:
-
A.
Thời gian chuyển động
-
B.
Tốc độ chuyển động
-
C.
Quãng đường đi được
-
D.
Hướng chuyển động
Đáp án : D
Từ đồ thị quãng đường thời gian không thể xác định được thông tin hướng chuyển động
Đáp án D
Để vẽ đồ thị quãng đường thời gian cho một chuyển động thì trước hết phải làm gì?
-
A.
Cần lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian
-
B.
Cần vẽ hai trục tọa độ
-
C.
Cần xác định các điểm biểu diễn quãng đường đi được theo thời gian.
-
D.
Cần xác định vận tốc của các vật.
Đáp án : A
Để vẽ đồ thị quãng đường thời gian cho một chuyển động thì trước hết cần lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian
Đáp án A
Dùng quy tắc “3 giây” để ước tính khoảng cách an toàn khi xe chạy với tốc độ 68 km/h.
-
A.
56.67 m
-
B.
68m
-
C.
32m
-
D.
46.6m
Đáp án : A
Đổi 68 km/h = \(\frac{{68}}{{3,6}} = \frac{{170}}{9}m/s\)
Khoảng cách an toàn của xe theo quy tắc “3 giây’’ là
\(s = v.t = \frac{{170}}{9}.3 = 56,67m\)
Đáp án A
Để đảm bảo an toàn giao thông thì người tham gia giao thông phải:
-
A.
Có ý thức tôn trọng các quy định về an toàn giao thông.
-
B.
Có hiểu biết về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
-
C.
Cả A và B đều đúng.
-
D.
Cả A và B đều sai.
Đáp án : C
Để đảm bảo an toàn giao thông thì người tham gia giao thông phải:
- Có ý thức tôn trọng các quy định về an toàn giao thông
- Có hiểu biết về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông
Đáp án C
Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây?
-
A.
Khi kéo căng vật.
-
B.
Khi uốn cong vật.
-
C.
Khi nén vật.
-
D.
Khi làm vật dao động.
Đáp án : D
Khi làm vật dao động vật phát ra âm
Đáp án D
Câu phát biểu nào sau đây là sai?
-
A.
Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng bé.
-
B.
Tần số là số dao động trong một giây.
-
C.
Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm.
-
D.
Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao.
Đáp án : A
Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm
Đáp án A
Người ta thường dùng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.
-
A.
1500 m
-
B.
750 m
-
C.
500 m
-
D.
1000 m
Đáp án : B
Quãng đường siêu âm đã đi là: s = v . t = 1500 . 1 = 1500 (m).
Vì siêu âm đi từ chiếc tàu đến đáy biển và phản xạ ngược trở lại nên siêu âm đã đi quãng đường gấp hai lần độ sâu của đáy biển. Độ sâu của đáy biển là:
\(h = \frac{s}{t} = \frac{{1500}}{2} = 750m\)
Đáp án B
Tìm từ thích hợp trong khung hoàn chỉnh câu sau:
Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng…(1)… có …(2)… gọi là tia sáng.
a. Đường thẳng
b. đường bắt kỳ
c. đường cong
d. vecto
e. mũi tên
f. hướng
-
A.
(1)-a; (2)- f
-
B.
(1)-b; (2)- d
-
C.
(1)-c; (2)- e
-
D.
(1)-e; (2)- f
Đáp án : A
Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng Đường thẳng có hướng gọi là tia sáng
Đáp án A
Định luật phản xạ ánh sáng : + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới
-
A.
nhỏ hơn
-
B.
bằng
-
C.
lớn hơn
-
D.
bằng nửa
Đáp án : B
Góc phản xạ bằng góc tới
Đáp án B
Có mấy cách dựng ảnh của một vật qua gương phẳng?
-
A.
5.
-
B.
3.
-
C.
4.
-
D.
2.
Đáp án : D
Có 2 cách dựng ảnh của một vật qua gương phẳng
Đáp án D
Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, tính chất nào dưới đây là đúng?
-
A.
Hứng được trên màn và lớn bằng vật.
-
B.
Không hứng được trên màn và bé hơn vật.
-
C.
Không hứng được trên màn và lớn bằng vật.
-
D.
Hứng được trên màn và lớn hơn vật
Đáp án : B
Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, không hứng được trên màn và lớn bằng vật
Đáp án B
Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào:
-
A.
đơn vị đo chiều dài.
-
B.
đơn vị đo thời gian.
-
C.
đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian.
-
D.
Các yếu tố khác.
Đáp án : C
Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian
Đáp án C
Khi nói đến tốc độ chuyển động của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay… người ta nói đến:
-
A.
Tốc độ tức thời của chuyển động.
-
B.
Tốc độ trung bình của chuyển động.
-
C.
Tốc độ lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
-
D.
Tốc độ nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
Đáp án : B
Khi nói đến tốc độ chuyển động của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay… người ta nói đến tốc độ trung bình của chuyển động
Đáp án B
Cảnh sát giao thông muốn kiểm tra xem tốc độ của các phương tiện tham gia giao thông có vượt quá tốc độ cho phép hay không thì sử dụng thiết bị nào?
-
A.
Súng bắn tốc độ
-
B.
Tốc kế
-
C.
Đồng hồ bấm giây
-
D.
Thước
Đáp án : A
Cảnh sát giao thông muốn kiểm tra xem tốc độ của các phương tiện tham gia giao thông có vượt quá tốc độ cho phép hay không thì sử dụng thiết bị súng bắn tốc độ
Đáp án A