Đề thi học kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 15
Đề thi học kì 1 - Đề số 15
Đề bài
Cho các ký hiệu hóa học sau: Na, ZN, CA, Al, Ba, CU. Các ký hiệu hóa học nào viết sai?
-
A.
ZN, CA, CU
-
B.
Al, Ba, CU
-
C.
ZN, CA, Al
-
D.
Na, ZN, CA
Trong công thức hóa học FeO. Hóa trị của Fe và O lần lượt là bao nhiêu?
-
A.
Fe (II) và O (IV)
-
B.
Fe (III) và O (II)
-
C.
Fe (II) và O (II)
-
D.
Fe (I) và O (I)
Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố hóa học có giá trị bằng:
-
A.
Số hạt neutron trong hạt nhân
-
B.
Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử
-
C.
Số hạt nhân trong nguyên tử
-
D.
Số hạt proton trong hạt nhân
Trong nguyên tử, hạt nào không mang điện?
-
A.
Electron
-
B.
Proton
-
C.
Neutron và proton
-
D.
Neutron
Biết rằng Sulfur có hóa trị II, hóa trị của Magnesium trong hợp chất MgS là:
-
A.
II
-
B.
III
-
C.
IV
-
D.
I
Than chì và kim cương đều được tạo thành từ nguyên tố
-
A.
Phosphorus
-
B.
Carbon
-
C.
Copper
-
D.
Iron
Hãy chọn phát biểu đúng để hoàn thành câu sau: Để có số electron ở lớp ngoài cùng giống nguyên tử của nguyên tố khí hiếm, các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng
-
A.
Nhường electron hoặc nhận electron hoặc góp chung electron.
-
B.
Nhường electron hoặc nhận electron để lớp electron ngoài cùng đạt trạng thái bền (8 electron).
-
C.
Nhận thêm electron vào lớp electron ngoài cùng
-
D.
Nhường các electron ở lớp ngoài cùng
Ký hiệu hóa học của Calcium là:
-
A.
Cl
-
B.
Ca
-
C.
Al
-
D.
C
Khối lượng phân tử sulfur dioxide (SO 2 ) và sulfur trioxide (SO 3 ) lần lượt là?
-
A.
64 amu và 80 amu.
-
B.
80 amu và 64 amu.
-
C.
16 amu và 32 amu.
-
D.
48 amu và 48 amu.
Cho các công thức hóa học sau: S, N 2 , BaCO 3 , Na, Fe 3 O 4 , H 2 , HCl, Mg. Số đơn chất là:
-
A.
2
-
B.
4
-
C.
5
-
D.
3
Khối lượng phân tử của methane CH 4 là?
-
A.
16 amu
-
B.
18 amu
-
C.
13 amu
-
D.
48 amu
Phần lớn các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn là:
-
A.
Kim loại
-
B.
Khí hiếm
-
C.
Phi kim
-
D.
Chất khí
Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm thường chứa bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
-
A.
7
-
B.
8
-
C.
5
-
D.
6
Nguyên tố Oxygen có 6 electron ở lớp ngoài cùng, nguyên tố Oxygen thuộc nhóm nào?
-
A.
Nhóm IIA
-
B.
Nhóm VIA
-
C.
Nhóm IVA
-
D.
Nhóm VIIIA
Viết công thức hóa học của Iron oxide, biết trong phân tử có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O liên kết với nhau?
-
A.
2Fe 2 O 3
-
B.
Fe 23 O
-
C.
Fe 2 O 3
-
D.
Fe 3 O 2
Âm thanh không thể truyền trong
-
A.
chất lỏng.
-
B.
chất rắn.
-
C.
chất khí.
-
D.
chân không.
Đơn vị nào là của tốc độ?
-
A.
km/h.
-
B.
m.s.
-
C.
km.h.
-
D.
s/m.
Ta nghe tiếng trống to hơn khi gõ mạnh vào mặt trống và nhỏ hơn khi gõ nhẹ là vì
-
A.
gõ mạnh làm tần số dao động của mặt trống lớn hơn.
-
B.
gõ mạnh làm biên độ dao động của mặt trống lớn hơn.
-
C.
gõ mạnh là thành trống dao động mạnh hơn.
-
D.
gõ mạnh làm dùi trống dao động mạnh hơn.
-
A.
Vật chuyển động có tốc độ không đổi.
-
B.
Vật đứng yên.
-
C.
Vật đang đứng yên, sau đó chuyển động rồi lại đứng yên.
-
D.
Vật đang chuyển động, sau đó dừng lại rồi tiếp tục chuyển động.
Bạn Linh đi xe đạp từ nhà đến trường, trong 20 min đầu đi được đoạn đường dài 6 km. Đoạn đường còn lại dài 8 km đi với tốc độ 12 km/h. Tốc độ đi xe đạp của bạn Linh trên cả quãng đường từ nhà đến trường là:
-
A.
15 km/h.
-
B.
14 km/h.
-
C.
7,5 km/h.
-
D.
7 km/h.
Đường sắt Hà Nội - Đà Nắng dài khoảng 880 km. Nếu tốc độ trung bình của một tàu hoả là 55 km/h thì thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Đà Nẵng là:
-
A.
8h.
-
B.
16 h.
-
C.
24 h.
-
D.
32 h.
Âm thanh không thể truyển trong
-
A.
chất lỏng.
-
B.
chất rắn.
-
C.
chất khí.
-
D.
chân không.
Khi nào ta nói âm phát ra âm bổng?
-
A.
Khi âm phát ra có tần số thấp.
-
B.
Khi âm phát ra có tần số cao.
-
C.
Khi âm nghe nhỏ.
-
D.
Khi âm nghe to.
Âm thanh không truyền được trong chân không vì
-
A.
chân không không có trọng lượng.
-
B.
chân không không có vật chất.
-
C.
chân không là môi trường trong suốt.
-
D.
chân không không đặt được nguồn âm.
Trong các trường hợp dưới đây, khi nào vật phát ra âm to hơn?
-
A.
Khi tần sổ dao động lớn hơn.
-
B.
Khi vật dao động mạnh hơn.
-
C.
Khi vật dao động nhanh hơn.
-
D.
Khi vật dao động yếu hơn.
Biên độ dao động là
-
A.
số dao động trong một giây.
-
B.
độ lệch so với vị trí ban đầu của vật trong một giây.
-
C.
độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
-
D.
khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
Dụng cụ thí nghiệm thu năng lượng ánh sáng chuyển hoá thành điện năng, gồm
-
A.
pin quang điện, bóng đèn LED, dây nối.
-
B.
đèn pin, pin quang điện, điện kế, dây nối.
-
C.
đèn pin, pin quang điện, bóng đèn LED.
-
D.
pin quang điện, dây nối.
Chùm sáng song song gồm ... trên đường truyền của chúng
-
A.
các tia sáng giao nhau
-
B.
các tia sáng không giao nhau
-
C.
các tia sáng chỉ cắt nhau một lần
-
D.
các tia sáng loe rộng ra
Ảnh ảo là gì?
-
A.
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn
-
B.
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn luôn hứng được trên màn chắn
-
C.
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng song song với màn chắn
-
D.
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có thể hứng được trên màn chắn
Chỉ ra phát biểu sai. Ảnh của vật qua gương phẳng
-
A.
là ảnh ảo, kích thước luôn bằng kích thước của vật.
-
B.
là ảnh ảo, kích thước càng lớn khi vật càng gấn gương phẳng.
-
C.
là ảnh ảo, đối xứng với vật qua gương phẳng.
-
D.
là ảnh ảo, khoảng cách từ ảnh tới gương phẳng bằng khoảng cách từ vật tới gương phẳng.
Lời giải và đáp án
Cho các ký hiệu hóa học sau: Na, ZN, CA, Al, Ba, CU. Các ký hiệu hóa học nào viết sai?
-
A.
ZN, CA, CU
-
B.
Al, Ba, CU
-
C.
ZN, CA, Al
-
D.
Na, ZN, CA
Đáp án : A
Dựa vào kí hiệu hóa học
Kí hiệu hóa học viết sai: ZN, CA, CU
Đáp án A
Trong công thức hóa học FeO. Hóa trị của Fe và O lần lượt là bao nhiêu?
-
A.
Fe (II) và O (IV)
-
B.
Fe (III) và O (II)
-
C.
Fe (II) và O (II)
-
D.
Fe (I) và O (I)
Đáp án : C
Dựa vào công thức hóa học của FeO để xác định hóa trị của Fe và O
Vì O có hóa trị II => Fe có hóa trị II
Đáp án C
Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố hóa học có giá trị bằng:
-
A.
Số hạt neutron trong hạt nhân
-
B.
Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử
-
C.
Số hạt nhân trong nguyên tử
-
D.
Số hạt proton trong hạt nhân
Đáp án : D
Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố hóa học có giá trị bằng số hạt proton trng hạt nhân
Đáp án D
Trong nguyên tử, hạt nào không mang điện?
-
A.
Electron
-
B.
Proton
-
C.
Neutron và proton
-
D.
Neutron
Đáp án : D
Dựa vào kiến thức của nguyên tử
Trong nguyên tử, hạt không mang điện là hạt neutron
Đáp án D
Biết rằng Sulfur có hóa trị II, hóa trị của Magnesium trong hợp chất MgS là:
-
A.
II
-
B.
III
-
C.
IV
-
D.
I
Đáp án : A
Dựa vào hóa trị của sulfur và công thức của hợp chất để xác định hóa trị của Mg
MgS có S hóa trị II => Hóa trị của Mg là II
Đáp án A
Than chì và kim cương đều được tạo thành từ nguyên tố
-
A.
Phosphorus
-
B.
Carbon
-
C.
Copper
-
D.
Iron
Đáp án : B
Than chì và kim cương đều được tạo thành nguyên tố carbon
Đáp án B
Hãy chọn phát biểu đúng để hoàn thành câu sau: Để có số electron ở lớp ngoài cùng giống nguyên tử của nguyên tố khí hiếm, các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng
-
A.
Nhường electron hoặc nhận electron hoặc góp chung electron.
-
B.
Nhường electron hoặc nhận electron để lớp electron ngoài cùng đạt trạng thái bền (8 electron).
-
C.
Nhận thêm electron vào lớp electron ngoài cùng
-
D.
Nhường các electron ở lớp ngoài cùng
Đáp án : B
Các nguyên tử của nguyên tố có xu hướng nhường hoặc nhận để đạt được lớp electron ngoài cùng giống khí hiếm
Đáp án B
Ký hiệu hóa học của Calcium là:
-
A.
Cl
-
B.
Ca
-
C.
Al
-
D.
C
Đáp án : B
Dựa vào kí hiệu hóa học của các nguyên tố
Calcium có kí hiệu là Ca
Đáp án B
Khối lượng phân tử sulfur dioxide (SO 2 ) và sulfur trioxide (SO 3 ) lần lượt là?
-
A.
64 amu và 80 amu.
-
B.
80 amu và 64 amu.
-
C.
16 amu và 32 amu.
-
D.
48 amu và 48 amu.
Đáp án : A
Khối lượng phân tử = tổng khối lượng các nguyên tử
Khối lượng phân tử SO 2 = khối lượng nguyên tử S + 2. Khối lượng nguyên tử O = 32 + 2.16 = 64 amu
Khối lượng phân tử SO 3 = khối lượng nguyên tử S + 3. Khối lượng nguyên tử O = 32 + 3.16 = 80 amu
Đáp án A
Cho các công thức hóa học sau: S, N 2 , BaCO 3 , Na, Fe 3 O 4 , H 2 , HCl, Mg. Số đơn chất là:
-
A.
2
-
B.
4
-
C.
5
-
D.
3
Đáp án : C
Đơn chất được tạo thành từ 1 nguyên tử của cùng một nguyên tố trở lên
S, N 2 , Na, H 2 , Mg
Đáp án C
Khối lượng phân tử của methane CH 4 là?
-
A.
16 amu
-
B.
18 amu
-
C.
13 amu
-
D.
48 amu
Đáp án : A
Khối lượng phân tử bằng tổng khối lượng các nguyên tử
Khối lượng phân tử methan CH 4 = khối lượng nguyên tử C + 4. Khối lượng nguyên tử H = 12 + 4.1 = 16 amu
Đáp án A
Phần lớn các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn là:
-
A.
Kim loại
-
B.
Khí hiếm
-
C.
Phi kim
-
D.
Chất khí
Đáp án : A
Dựa vào bảng tuần hoàn hóa học
Phần lớn các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn là kim loại
Đáp án A
Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm thường chứa bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
-
A.
7
-
B.
8
-
C.
5
-
D.
6
Đáp án : B
Các nguyên tố khí hiếm thường ở nhóm VIIIA
Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm thường chứa 8 electron lớp ngoài cùng
Đáp án B
Nguyên tố Oxygen có 6 electron ở lớp ngoài cùng, nguyên tố Oxygen thuộc nhóm nào?
-
A.
Nhóm IIA
-
B.
Nhóm VIA
-
C.
Nhóm IVA
-
D.
Nhóm VIIIA
Đáp án : B
Số electron lớp ngoài cùng = số nhóm
Vì nguyên tố O có 6 electron ở lớp ngoài cùng => thuộc nhóm VIA
Đáp án B
Viết công thức hóa học của Iron oxide, biết trong phân tử có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O liên kết với nhau?
-
A.
2Fe 2 O 3
-
B.
Fe 23 O
-
C.
Fe 2 O 3
-
D.
Fe 3 O 2
Đáp án : C
Dựa vào số nguyên tử các nguyên tố liên kết với nhau
Iron oxide được tạo bởi 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O => công thức hóa học: Fe2O3
Đáp án C
Âm thanh không thể truyền trong
-
A.
chất lỏng.
-
B.
chất rắn.
-
C.
chất khí.
-
D.
chân không.
Đáp án : D
Âm thanh không thể truyền trong chân không
Đáp án D
Đơn vị nào là của tốc độ?
-
A.
km/h.
-
B.
m.s.
-
C.
km.h.
-
D.
s/m.
Đáp án : A
Đơn vị km/h là của tốc độ
Đáp án A
Ta nghe tiếng trống to hơn khi gõ mạnh vào mặt trống và nhỏ hơn khi gõ nhẹ là vì
-
A.
gõ mạnh làm tần số dao động của mặt trống lớn hơn.
-
B.
gõ mạnh làm biên độ dao động của mặt trống lớn hơn.
-
C.
gõ mạnh là thành trống dao động mạnh hơn.
-
D.
gõ mạnh làm dùi trống dao động mạnh hơn.
Đáp án : B
Ta nghe tiếng trống to hơn khi gõ mạnh vào mặt trống và nhỏ hơn khi gõ nhẹ là vì gõ mạnh làm biên độ dao động của mặt trống lớn hơn
Đáp án B
-
A.
Vật chuyển động có tốc độ không đổi.
-
B.
Vật đứng yên.
-
C.
Vật đang đứng yên, sau đó chuyển động rồi lại đứng yên.
-
D.
Vật đang chuyển động, sau đó dừng lại rồi tiếp tục chuyển động.
Đáp án : D
Vật đang chuyển động, sau đó dừng lại rồi tiếp tục chuyển động
Đáp án D
Bạn Linh đi xe đạp từ nhà đến trường, trong 20 min đầu đi được đoạn đường dài 6 km. Đoạn đường còn lại dài 8 km đi với tốc độ 12 km/h. Tốc độ đi xe đạp của bạn Linh trên cả quãng đường từ nhà đến trường là:
-
A.
15 km/h.
-
B.
14 km/h.
-
C.
7,5 km/h.
-
D.
7 km/h.
Đáp án : B
Thời gian bạn Linh đi quãng đường 8km với tốc độ 12km/h là: \(t = \frac{s}{v} = \frac{8}{{12}} = \frac{2}{3}h = 40\)phút
Tốc độ đi xe đạp của bạn Linh trên cả quãng đường từ nhà đến trường là:
\({v_{tb}} = \frac{s}{t} = \frac{{6 + 8}}{{20 + 40}} = \frac{7}{{30}}km/\min = 14km/h\)
Đáp án B
Đường sắt Hà Nội - Đà Nắng dài khoảng 880 km. Nếu tốc độ trung bình của một tàu hoả là 55 km/h thì thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Đà Nẵng là:
-
A.
8h.
-
B.
16 h.
-
C.
24 h.
-
D.
32 h.
Đáp án : B
Thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Đà Nẵng là: \(t = \frac{s}{v} = \frac{{880}}{{55}} = 16h\)
Đáp án B
Âm thanh không thể truyển trong
-
A.
chất lỏng.
-
B.
chất rắn.
-
C.
chất khí.
-
D.
chân không.
Đáp án : D
Âm thanh không thể truyển trong chân không
Đáp án D
Khi nào ta nói âm phát ra âm bổng?
-
A.
Khi âm phát ra có tần số thấp.
-
B.
Khi âm phát ra có tần số cao.
-
C.
Khi âm nghe nhỏ.
-
D.
Khi âm nghe to.
Đáp án : B
Khi âm phát ra có tần số cao ta nói âm phát ra âm bổng
Đáp án B
Âm thanh không truyền được trong chân không vì
-
A.
chân không không có trọng lượng.
-
B.
chân không không có vật chất.
-
C.
chân không là môi trường trong suốt.
-
D.
chân không không đặt được nguồn âm.
Đáp án : B
Âm thanh không truyền được trong chân không vì chân không không có vật chất
Đáp án B
Trong các trường hợp dưới đây, khi nào vật phát ra âm to hơn?
-
A.
Khi tần sổ dao động lớn hơn.
-
B.
Khi vật dao động mạnh hơn.
-
C.
Khi vật dao động nhanh hơn.
-
D.
Khi vật dao động yếu hơn.
Đáp án : B
Trong các trường hợp dưới đây, khi vật dao động mạnh hơn phát ra âm to hơn
Đáp án B
Biên độ dao động là
-
A.
số dao động trong một giây.
-
B.
độ lệch so với vị trí ban đầu của vật trong một giây.
-
C.
độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
-
D.
khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
Đáp án : C
Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động
Đáp án C
Dụng cụ thí nghiệm thu năng lượng ánh sáng chuyển hoá thành điện năng, gồm
-
A.
pin quang điện, bóng đèn LED, dây nối.
-
B.
đèn pin, pin quang điện, điện kế, dây nối.
-
C.
đèn pin, pin quang điện, bóng đèn LED.
-
D.
pin quang điện, dây nối.
Đáp án : D
Dụng cụ thí nghiệm thu năng lượng ánh sáng chuyển hoá thành điện năng, gồm pin quang điện, dây nối
Đáp án D
Chùm sáng song song gồm ... trên đường truyền của chúng
-
A.
các tia sáng giao nhau
-
B.
các tia sáng không giao nhau
-
C.
các tia sáng chỉ cắt nhau một lần
-
D.
các tia sáng loe rộng ra
Đáp án : B
Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
Đáp án B
Ảnh ảo là gì?
-
A.
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn
-
B.
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn luôn hứng được trên màn chắn
-
C.
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng song song với màn chắn
-
D.
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có thể hứng được trên màn chắn
Đáp án : A
Ảnh ảo là Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn
Đáp án A
Chỉ ra phát biểu sai. Ảnh của vật qua gương phẳng
-
A.
là ảnh ảo, kích thước luôn bằng kích thước của vật.
-
B.
là ảnh ảo, kích thước càng lớn khi vật càng gấn gương phẳng.
-
C.
là ảnh ảo, đối xứng với vật qua gương phẳng.
-
D.
là ảnh ảo, khoảng cách từ ảnh tới gương phẳng bằng khoảng cách từ vật tới gương phẳng.
Đáp án : B
Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo, kích thước luôn bằng kích thước của vật
Vậy b sai
Đáp án B