Đề thi học kì 1 KHTN 7 Kết nối tri thức - Đề số 13
Đề thi học kì 1 - Đề số 13
Đề bài
Hạt mang điện âm trong nguyên tử là
-
A.
electron
-
B.
proton
-
C.
neutron
-
D.
neutron và electron
Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 2. Biết số hạt proton là 1. Số hạt neutron là
-
A.
0
-
B.
1
-
C.
2
-
D.
3
Nguyên tử Y có tổng số hạt là 60, trong đó số electron là 20. Số proton và số nơtron của Y lần lượt là:
-
A.
18 và 17
-
B.
19 và 20
-
C.
20 và 20
-
D.
20 và 40
Nguyên tử X có 6 proton, số electron lớp ngoài cùng của X là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Cho thành phần các nguyên tử như sau: X (17p,17e, 16 n), Y (20p, 19n, 20e), Z(17p,17e, 16 n), T (19p,19e, 20n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxygen là
-
A.
2O
-
B.
O2
-
C.
O 2
-
D.
2O
-
A.
Na
-
B.
N
-
C.
C
-
D.
O
Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 3, nhóm VIA. Dựa vào bảng tuần hoàn thì nguyên tố X là
-
A.
Chlorine
-
B.
Phosphorus
-
C.
Nitrogen
-
D.
Sulfur
Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 4, nhóm IIA. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X lần lượt là:
-
A.
4 và 2
-
B.
4 và 1
-
C.
1 và 4
-
D.
2 và 4
Nguyên tố nào sau đây là phi kim?
-
A.
Mg
-
B.
Cu
-
C.
C
-
D.
Ca
Cho các chất sau:
(1) Khí nitrogen do nguyên tố N tạo nên
(2) Khí carbon dioxide do 2 nguyên tố C và O tạo nên
(3) Sodium hydroxide do 3 nguyên tố Na, O và H tạo nên
(4) Sulfur do nguyên tố S tạo nên
Những chất nào sau đây là hợp chất?
-
A.
(1); (2)
-
B.
(2); (3)
-
C.
(3); (4)
-
D.
(1); (4)
Khối lượng phân tử của hợp chất nitrogen dioxide tạo bởi 1 nguyên tử nitrogen và 2 nguyên tử oxygen là
-
A.
30 amu
-
B.
46 amu
-
C.
108 amu
-
D.
94 amu
Nguyên tử Ba khi nhường đi 2 electron thì tạo thành ion nào sau đây?
-
A.
Ba +
-
B.
Ba 2+
-
C.
Ba -
-
D.
Ba 2-
Ion Ca 2+ có số electron lớp ngoài cùng là
-
A.
22 electron
-
B.
20 electron
-
C.
18 electron
-
D.
8 electron
Hợp chất Al x (SO 4 ) 3 có khối lượng phân tử là 342 amu. Giá trị của x là
-
A.
1
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
2
Khi nói đến tốc độ chuyển động của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay… người ta nói đến:
-
A.
Tốc độ tức thời của chuyển động.
-
B.
Tốc độ trung bình của chuyển động.
-
C.
Tốc độ lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
-
D.
Tốc độ nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
Một vật chuyển động càng nhanh khi:
-
A.
Quãng đường đi được càng lớn.
-
B.
Thời gian chuyển động càng ngắn.
-
C.
Tốc độ chuyển động càng lớn.
-
D.
Quãng đường đi trong 1s càng ngắn.
Để xác định tốc độ của một vật đang chuyển động, ta cần biết những đại lượng nào?
-
A.
Thời gian và vật chuyển động
-
B.
Thời gian chuyển động của vật và vạch xuất phát
-
C.
Thời gian chuyển động của vật và vạch đích
-
D.
Thời gian chuyển động của vật và quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó.
Ưu điểm của đô tốc độ dùng đồng hồ bấm giây là gì?
-
A.
Cảm tính, dễ sử dụng
-
B.
Dễ sử dụng, tiện lợi
-
C.
Tiện lợi, có độ trễ
-
D.
Cảm tính và có độ trễ
Bảng dưới đây mô tả chuyển động của một ô tô trong 4 h.
Thời gian (h) | 1 | 2 | 3 | 4 |
Quãng đường (km) | 60 | 120 | 180 | 240 |
-
A.
Hình D
-
B.
Hình A
-
C.
Hình B
-
D.
Hình C
Từ đồ thị quãng đường – thời gian ta không thể xác định được thông tin nào sau đây?
-
A.
Thời gian chuyển động
-
B.
Tốc độ chuyển động
-
C.
Quãng đường đi được
-
D.
Hướng chuyển động
-
A.
5 m
-
B.
7 m
-
C.
8 m
-
D.
9 m
Trên đoạn đường có biển báo này, các phương tiện tham gia giao thông được đi với tốc độ trong khoảng:
-
A.
lớn hơn 60 km/h
-
B.
từ 60 km/h đến dưới 100 km/h
-
C.
nhỏ hơn 100 km/h
-
D.
có thể đi với tốc độ tùy ý
Người ta so sánh tốc độ truyền âm trong các môi trường chất rắn (vr), chất lỏng (vl), chất khí (vk). Kết quả so sánh nào sau đây là đúng?
-
A.
vr > vl > vk .
-
B.
vk > vl > vr.
-
C.
vr > vk > vl.
-
D.
vk > vr > vl.
Ở cùng nhiệt độ, tốc độ truyền âm trong môi trường nào dưới đây là nhỏ nhất?
-
A.
Dầu ăn.
-
B.
Khí Oxi.
-
C.
Nước sinh hoạt.
-
D.
Thanh thép.
Trên cùng một quãng tám, trong các âm La, Sol, Mi, Re, tần số dao động của âm nào là nhỏ nhất?
-
A.
Re.
-
B.
Sol.
-
C.
Mi.
-
D.
La.
Một vật dao động càng chậm thì âm phát ra như thế nào?
-
A.
Càng trầm.
-
B.
Càng bổng.
-
C.
Càng vang.
-
D.
Truyền đi càng xa.
Chọn câu sai:
-
A.
Cá heo trò chuyện được với nhau là nhờ chúng phát ra siêu âm
-
B.
Dơi là loài kiếm ăn bằng cách phát ra siêu âm để dò mồi trong đêm tối
-
C.
Vì cùng phát ra sóng siêu âm nên dơi và cá heo có thể hiểu được tiếng của nhau.
-
D.
Siêu âm truyền trong không khí với vận tốc lớn hơn những âm thanh nghe được.
Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:
-
A.
Mặt Trời, Trái Đất, Mặt trăng thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa
-
B.
Mặt Trời, Trái Đất, Mặt trăng thẳng hàng, Trái Đất nằm giữa
-
C.
Mặt Trời, Trái Đất, Mặt trăng thẳng hàng, Mặt Trời nằm giữa
-
D.
Mặt Trời, Trái Đất, Mặt trăng không thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa
Trong hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Lời giải và đáp án
Hạt mang điện âm trong nguyên tử là
-
A.
electron
-
B.
proton
-
C.
neutron
-
D.
neutron và electron
Đáp án : A
Dựa vào kiến thức về nguyên tử
Hạt mang điện âm là hạt electron
Đáp án A
Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 2. Biết số hạt proton là 1. Số hạt neutron là
-
A.
0
-
B.
1
-
C.
2
-
D.
3
Đáp án : A
Dựa vào tổng số hạt trong nguyên tử
Tổng số hạt trong X = p + n + e = 2
Vì số p = e = 1 => n = 0
Đáp án A
Nguyên tử Y có tổng số hạt là 60, trong đó số electron là 20. Số proton và số nơtron của Y lần lượt là:
-
A.
18 và 17
-
B.
19 và 20
-
C.
20 và 20
-
D.
20 và 40
Đáp án : C
Dựa vào tổng số hạt trong nguyên tử
Tổng số hạt trong Y là: p + n + e = 60
Vì số e = số p = 20 => n = 20
Đáp án C
Nguyên tử X có 6 proton, số electron lớp ngoài cùng của X là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : D
Dựa vào số p = số e
Nguyên tử X có 6 proton => số electron = 6
Dựa vào quy tắc điền electron vào các lớp electron
Lớp 1 có tối đa 2 electorn
Lớp 2 có 4 electron
=> Nguyên tử X có 4 electron lớp ngoài cùng
Đáp án D
Cho thành phần các nguyên tử như sau: X (17p,17e, 16 n), Y (20p, 19n, 20e), Z(17p,17e, 16 n), T (19p,19e, 20n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : B
Nguyên tố hóa học là tất hợp những nguyên tử có cùng số proton
Ta thấy, X và Z có 17p nên thuộc cùng 1 nguyên tố
Đáp án B
Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxygen là
-
A.
2O
-
B.
O2
-
C.
O 2
-
D.
2O
Đáp án : C
Trong phân tử oxygen có hai nguyên tử O liên kết với nhau
Kí hiệu: O 2
Đáp án C
-
A.
Na
-
B.
N
-
C.
C
-
D.
O
Đáp án : D
Dựa vào số electron của nguyên tử nguyên tố
Theo sơ đồ, có 8 electron => ô số 8 => Nguyên tố : O
Đáp án D
Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 3, nhóm VIA. Dựa vào bảng tuần hoàn thì nguyên tố X là
-
A.
Chlorine
-
B.
Phosphorus
-
C.
Nitrogen
-
D.
Sulfur
Đáp án : D
Chu kì = số lớp electron; nhóm = số electron lớp ngoài cùng
Nguyên tử X thuộc chu kì 3 => có 3 lớp electron
Nguyên tử X thuộc nhóm VIA => có 6 electron lớp ngoài cùng
Nguyên tử X là sulfur
Đáp án D
Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 4, nhóm IIA. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X lần lượt là:
-
A.
4 và 2
-
B.
4 và 1
-
C.
1 và 4
-
D.
2 và 4
Đáp án : A
Chu kì = số lớp electron
Nhóm = số electron lớp ngoài cùng
Nguyên tử X thuộc chu kì 4 => có 4 lớp electron
Nguyên tử X thuộc nhóm IIA => có 2 electron lớp ngoài cùng
Đáp án A
Nguyên tố nào sau đây là phi kim?
-
A.
Mg
-
B.
Cu
-
C.
C
-
D.
Ca
Đáp án : C
Dựa vào bảng tuần hoàn hóa học
Phi kim là C
Đáp án C
Cho các chất sau:
(1) Khí nitrogen do nguyên tố N tạo nên
(2) Khí carbon dioxide do 2 nguyên tố C và O tạo nên
(3) Sodium hydroxide do 3 nguyên tố Na, O và H tạo nên
(4) Sulfur do nguyên tố S tạo nên
Những chất nào sau đây là hợp chất?
-
A.
(1); (2)
-
B.
(2); (3)
-
C.
(3); (4)
-
D.
(1); (4)
Đáp án : B
Dựa vào kiến thức về đơn chất và hợp chất
(2), (3) là những hợp chất do các nguyên tố khác nhau tạo thành
Đáp án B
Khối lượng phân tử của hợp chất nitrogen dioxide tạo bởi 1 nguyên tử nitrogen và 2 nguyên tử oxygen là
-
A.
30 amu
-
B.
46 amu
-
C.
108 amu
-
D.
94 amu
Đáp án : B
Khối lượng phân tử bằng tổng khối lượng các nguyên tử
Khối lượng phân tử NO 2 = khối lượng nitrogen + 2. Khối lượng nguyên tử oxygen = 14 + 2.16 = 46amu
Đáp án B
Nguyên tử Ba khi nhường đi 2 electron thì tạo thành ion nào sau đây?
-
A.
Ba +
-
B.
Ba 2+
-
C.
Ba -
-
D.
Ba 2-
Đáp án : B
Khi nhường đi electron thì sẽ tạo thành ion dương
Nguyên tử Ba khi nhường đi 2 electron tạo thành ion Ba2+
Đáp án B
Ion Ca 2+ có số electron lớp ngoài cùng là
-
A.
22 electron
-
B.
20 electron
-
C.
18 electron
-
D.
8 electron
Đáp án : C
Nguyên tử Ca có 20 electron, khi nhường đi 2 electron để trở thành Ca 2+
Sau khi nhường đi 2 electron ion Ca 2+ có 18 electron lớp ngoài cùng
Đáp án C
Hợp chất Al x (SO 4 ) 3 có khối lượng phân tử là 342 amu. Giá trị của x là
-
A.
1
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
2
Đáp án : D
Dựa vào khối lượng phân tử để tìm x
Khối lượng phân tử Al x (SO 4 ) 3 = x. khối lượng nguyên tử Al + 3. Khối lượng nhóm SO 4 = x. 27 + 3.96 = 342 => x = 2
Đáp án D
Khi nói đến tốc độ chuyển động của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay… người ta nói đến:
-
A.
Tốc độ tức thời của chuyển động.
-
B.
Tốc độ trung bình của chuyển động.
-
C.
Tốc độ lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
-
D.
Tốc độ nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
Đáp án : B
Khi nói đến tốc độ chuyển động của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay… người ta nói đến tốc độ trung bình của chuyển động
Đáp án B
Một vật chuyển động càng nhanh khi:
-
A.
Quãng đường đi được càng lớn.
-
B.
Thời gian chuyển động càng ngắn.
-
C.
Tốc độ chuyển động càng lớn.
-
D.
Quãng đường đi trong 1s càng ngắn.
Đáp án : C
Một vật chuyển động càng nhanh khi tốc độ chuyển động càng lớn
Đáp án C
Để xác định tốc độ của một vật đang chuyển động, ta cần biết những đại lượng nào?
-
A.
Thời gian và vật chuyển động
-
B.
Thời gian chuyển động của vật và vạch xuất phát
-
C.
Thời gian chuyển động của vật và vạch đích
-
D.
Thời gian chuyển động của vật và quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó.
Đáp án : D
Để xác định tốc độ của một vật đang chuyển động, ta cần biết thời gian chuyển động của vật và quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó
Đáp án D
Ưu điểm của đô tốc độ dùng đồng hồ bấm giây là gì?
-
A.
Cảm tính, dễ sử dụng
-
B.
Dễ sử dụng, tiện lợi
-
C.
Tiện lợi, có độ trễ
-
D.
Cảm tính và có độ trễ
Đáp án : B
Ưu điểm của đô tốc độ dùng đồng hồ bấm giây là dễ sử dụng, tiện lợi
Đáp án B
Bảng dưới đây mô tả chuyển động của một ô tô trong 4 h.
Thời gian (h) | 1 | 2 | 3 | 4 |
Quãng đường (km) | 60 | 120 | 180 | 240 |
-
A.
Hình D
-
B.
Hình A
-
C.
Hình B
-
D.
Hình C
Đáp án : A
Đọc đồ thị tại các thời điểm
Đáp án A
Từ đồ thị quãng đường – thời gian ta không thể xác định được thông tin nào sau đây?
-
A.
Thời gian chuyển động
-
B.
Tốc độ chuyển động
-
C.
Quãng đường đi được
-
D.
Hướng chuyển động
Đáp án : D
Từ đồ thị quãng đường - thời gian ta không thể xác định được hướng chuyển động
Đáp án D
-
A.
5 m
-
B.
7 m
-
C.
8 m
-
D.
9 m
Đáp án : C
Cự li tối thiểu giữa 2 xe trên đoạn đường có biển báo này là 8m
Đáp án C
Trên đoạn đường có biển báo này, các phương tiện tham gia giao thông được đi với tốc độ trong khoảng:
-
A.
lớn hơn 60 km/h
-
B.
từ 60 km/h đến dưới 100 km/h
-
C.
nhỏ hơn 100 km/h
-
D.
có thể đi với tốc độ tùy ý
Đáp án : B
Trên đoạn đường có biển báo này, các phương tiện tham gia giao thông được đi với tốc độ trong khoảng từ 60 km/h đến dưới 100 km/h
Đáp án B
Người ta so sánh tốc độ truyền âm trong các môi trường chất rắn (vr), chất lỏng (vl), chất khí (vk). Kết quả so sánh nào sau đây là đúng?
-
A.
vr > vl > vk .
-
B.
vk > vl > vr.
-
C.
vr > vk > vl.
-
D.
vk > vr > vl.
Đáp án : A
vr > vl > vk
Đáp án A
Ở cùng nhiệt độ, tốc độ truyền âm trong môi trường nào dưới đây là nhỏ nhất?
-
A.
Dầu ăn.
-
B.
Khí Oxi.
-
C.
Nước sinh hoạt.
-
D.
Thanh thép.
Đáp án : B
Ở cùng nhiệt độ, tốc độ truyền âm trong môi trường Khí Oxi là nhỏ nhất
Đáp án B
Trên cùng một quãng tám, trong các âm La, Sol, Mi, Re, tần số dao động của âm nào là nhỏ nhất?
-
A.
Re.
-
B.
Sol.
-
C.
Mi.
-
D.
La.
Đáp án : A
Trên cùng một quãng tám, trong các âm La, Sol, Mi, Re, tần số dao động của âm Re là nhỏ nhất
Đáp án A
Một vật dao động càng chậm thì âm phát ra như thế nào?
-
A.
Càng trầm.
-
B.
Càng bổng.
-
C.
Càng vang.
-
D.
Truyền đi càng xa.
Đáp án : A
Một vật dao động càng chậm thì âm phát ra càng trầm
Đáp án A
Chọn câu sai:
-
A.
Cá heo trò chuyện được với nhau là nhờ chúng phát ra siêu âm
-
B.
Dơi là loài kiếm ăn bằng cách phát ra siêu âm để dò mồi trong đêm tối
-
C.
Vì cùng phát ra sóng siêu âm nên dơi và cá heo có thể hiểu được tiếng của nhau.
-
D.
Siêu âm truyền trong không khí với vận tốc lớn hơn những âm thanh nghe được.
Đáp án : C
Cá heo trò chuyện được với nhau là nhờ chúng phát ra siêu âm
Dơi là loài kiếm ăn bằng cách phát ra siêu âm để dò mồi trong đêm tối
Nên hai loài này không hiểu được tiếng của nhau
Đáp án C
Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:
-
A.
Mặt Trời, Trái Đất, Mặt trăng thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa
-
B.
Mặt Trời, Trái Đất, Mặt trăng thẳng hàng, Trái Đất nằm giữa
-
C.
Mặt Trời, Trái Đất, Mặt trăng thẳng hàng, Mặt Trời nằm giữa
-
D.
Mặt Trời, Trái Đất, Mặt trăng không thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa
Đáp án : A
Hiện tượng nhật thực xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất, Mặt trăng thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa
Đáp án A
Trong hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Đáp án : B
tia phản xạ IR ở hình vẽ B đúng
Đáp án B