Đề thi học kì 2 Hóa 11 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 — Không quảng cáo

Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 11 - Chân trời sáng tạo Đề thi học kì 2 Hóa 11 - Chân trời sáng tạo


Đề thi học kì 2 Hóa 11 Chân trời sáng tạo - Đề số 2

Tải về

Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

Trong phản ứng của alkane với chlorine,

Đề bài

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Trong phản ứng của alkane với chlorine, khả năng phản ứng thế của H liên kết với carbon bậc III gấp 7 lần khả năng thế của H liên kết với carbon bậc I. Khi cho clo tác dụng với 2,3-dimethylbutane thu được hỗn hợp X gồm hai dẫn xuất monochloro. Thành phần % theo số mol của 2-chloro-2,3-dimethylbutane trong X là

  • A.

    60,00%.

  • B.

    40,00%.

  • C.

    53,85%.

  • D.

    46,15%.

Câu 2 :

Bước 1: Lấy khoảng 2 mL bromoethane cho vào ống nghiệm, thêm tiếp khoảng 3 mL nước cất và lắc mạnh. Để ổn định, sau đó tách bỏ lớp chất lỏng phần trên. Lặp lại 2 lần, kiểm tra chất phần lỏng ở trên bằng dung dịch AgNO 3 đến khi không còn vết vẩn đục.

Bước 2: Thêm tiếp khoảng 1 mL dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ và lắc đều ống nghiệm trong khoảng 2 phút.

Bước 3: Để nguội hỗn hợp, acid hóa dung dịch sau phản ứng bằng vài giọt HNO 3 .

Bước 4: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO 3 vào ống nghiệm.

Cho các phát biểu sau:

(1) Ở bước 2, có thể thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH.

(2) Ở bước 1, lớp chất lỏng ở trên gồm nước và ion Br- và lớp chất lỏng ở dưới là bromoethane

(3) Ở bước 3, mục đích thêm dung dịch HNO3 vào để trung hòa lượng NaOH còn dư.

(4) Ở bước 1, dung dịch AgNO3 thêm vào để kiểm tra nước còn ion Br- hay không.

(5) Ở bước 4, kết tủa thu dược có màu trắng.

Số phát biểu đúng là

  • A.

    6

  • B.

    5

  • C.

    3

  • D.

    4

Câu 3 :

Trên nhãn chai chứa benzene có một số biểu tượng sau :

Biểu tượng (1) và (2) ở trên lần lượt cho biết cần chú ý gì khi sử dụng benzene?

  • A.

    Chất khó cháy, chất có lợi cho sức khỏe.

  • B.

    Chất dễ cháy, chất gây nguy hiểm cho sức khỏe.

  • C.

    Chất dễ cháy, chất có lợi cho sức khỏe.

  • D.

    Chất gây nguy hiểm cho sức khỏe, chất dễ cháy.

Câu 4 :

Cho alcohol có công thức cấu tạo sau:

Tên theo danh pháp thay thế của alcohol đó là

  • A.

    4-methylpentan-1-ol

  • B.

    2-methylbutan-3-ol

  • C.

    3-methylbutan-2-ol

  • D.

    1,1-dimethylpropan-3-ol

Câu 5 :

Sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây không đúng?

  • A.

    CH 3 CH(Cl)CH 3 + NaOH → CH 3 CH(OH)CH 3 + NaCl

  • B.

    CH 3 CH 2 Cl + KOH → CH 2 = CH 2 + KCl + H 2 O

  • C.

    CH 3 Br + KOH → CH 3 OH + KBr

  • D.

Câu 6 :

Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:

Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng trên là

  • A.

    but-1-ene.

  • B.

    but-2-ene.

  • C.

    but-1-yne

  • D.

    but-2-yne

Câu 7 :

Alcohol bị oxi hoá bởi CuO, t° tạo thành ketone là

  • A.

    CH 3 CH(OH)CH 3 .

  • B.

    CH 3 CH 2 CH 2 OH.

  • C.

    CH 3 CH 2 CH 2 OH.

  • D.

    CH 3 CH 2 CH 2 OH.

Câu 8 :

Trong các hợp chất sau:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A.

    (1), (3) là alcohol thơm.

  • B.

    (1), (2), (3) đều có công thức phân tử là C 7 H 8 O.

  • C.

    (2), (4) là alcohol thơm.

  • D.

    (2), (4) là alcohol thơm.

Câu 9 :

Nguyên nhân phản ứng thế bromine vào vòng thơm của phenol xảy ra dễ dàng hơn so với benzene là do

  • A.

    phenol tan một phần trong nước.

  • B.

    phenol có tính acid yếu.

  • C.

    ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzene trong phân tử phenol.

  • D.

    ảnh hưởng của vòng benzene đến nhóm –OH trong phân tử phenol.

Câu 10 :

Phản ứng CH 3 -CH=O + HCN\( \to \) CH 3 CH(OH)CN thuộc loại phản ứng nào sau đây?

  • A.

    Phản ứng thế.

  • B.

    Phản ứng cộng.

  • C.

    Phản ứng tách.

  • D.

    Phản ứng oxi hóa – khử.

Câu 11 :

Cho phản ứng sau:

Sản phẩm phản ứng là chất nào sau đây?

  • A.

    2-metylbutan-3-ol.

  • B.

    3-metylbutan-2-ol.

  • C.

    1,1-dimethylpropan-2-ol

  • D.

    3,3-dimethylpropan-2-ol

Câu 12 :

Propanoic acid có công thức cấu tạo là

  • A.

    CH 3 CH 2 OH

  • B.

    CH 3 COOH

  • C.

    CH 3 CH 2 COOH

  • D.

    CH 3 CH 2 CH 2 COOH

Câu 13 :

Đun nóng carboxylic acid với alcohol khi có mặt xúc tác H 2 SO 4 đặc, nóng tạo ra sản phẩm nào sau đây?

  • A.

    muối.

  • B.

    aldehyde.

  • C.

    ester.

  • D.

    alkane.

Câu 14 :

Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

  • A.

    Cu, NaOH, NaCl

  • B.

    Zn, CuO, NaCl

  • C.

    Zn, CuO, HCl

  • D.

    Zn, NaOH, CaCO 3

II. Câu hỏi đúng sai
Câu 1 :

Trên chai nước bằng nhựa có in kí hiệu như hình bên là chai nước được làm bằng nhựa polyethylene (PE). Nhựa LDPE có mật độ thấp hơn, dẻo hơn, mềm hơn, linh hoạt hơn, có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn và thường được dùng để chế tạo các vật liệu yêu cầu về độ mềm dẻo. Nhựa HDPE có mật độ cao hơn, cứng hơn, có nhiệt độ nóng chảy cao hơn và thường được dùng để chế tạo các vật liệu yêu cầu về độ chống chịu tốt hơn. Cả 2 đều được tạo ra từ monome là ethene ở 2 điều kiện khác nhau.

(a) Cả hai loại nhựa trên đều được tạo ra bằng phản ứng trùng hợp ethene.

Đúng
Sai

(b) ethene là chất khí, tan nhiều trong nước ở điều kiện thường.

Đúng
Sai

(c) ethene tham gia phản ứng cộng hydrogen tạo ra 1 sản phẩm duy nhất.

Đúng
Sai

(d) ethene làm mất màu dung dịch Br 2 ngay ở nhiệt độ thường.

Đúng
Sai
Câu 2 :

Cho công thức của phenol:

(a) Nhóm –OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.

Đúng
Sai

(b) Do nhóm phenyl hút electron, làm tăng sự phân cực của nhóm –OH  nên phenol phản ứng được với dung dịch sodium hydroxide.

Đúng
Sai

(c) Do nhóm –OH làm giảm khả năng phản ứng thế nguyên tử hydrogen trên vòng benzene của phenol hơn so với benzene.

Đúng
Sai

(d) Do nhóm –OH làm tăng khả năng phản ứng thế nguyên tử hydrogen trên vòng benzene hơn nên ưu tiên thế nguyên tử hydrogen ở vị trí meta (-m) của phenol.

Đúng
Sai
Câu 3 :

Salicylic acid có công thức cấu tạo sau: làm nguyên liệu để tổng hợp methyl salicylate được dùng làm cao dán giảm đau, kháng viêm ngoài ra.

(a) Phản ứng tổng hợp methyl salicylate thuộc phản ứng ester hóa.

Đúng
Sai

(b) Phương trình điều chế methyl salicylate:

Đúng
Sai

(c) Salicylic acid phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2

Đúng
Sai

(d) Công thức phân tử salicylic acid là C 7 H 5 O 3 .

Đúng
Sai
III. Tự luận

Lời giải và đáp án

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Trong phản ứng của alkane với chlorine, khả năng phản ứng thế của H liên kết với carbon bậc III gấp 7 lần khả năng thế của H liên kết với carbon bậc I. Khi cho clo tác dụng với 2,3-dimethylbutane thu được hỗn hợp X gồm hai dẫn xuất monochloro. Thành phần % theo số mol của 2-chloro-2,3-dimethylbutane trong X là

  • A.

    60,00%.

  • B.

    40,00%.

  • C.

    53,85%.

  • D.

    46,15%.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào khả năng phản ứng thế của H liên kết với carbon bậc III gấp 7 lần khả năng thế của H liên kết với carbon bậc I.

Lời giải chi tiết :

2,3 – dimethybutane là (CH 3 ) 2 CH – CH(CH 3 ) 2 có 2H bậc 3 và 12H bậc 1

=> Tỉ lệ mol dẫn xuất 1 – chloro : 2- chloro = 12.1 : 2.7 = 6:7

=> %2-chloro – 2,3 – dimethylbutane = \(\frac{7}{{6 + 7}}.100 = 53,85\% \)

Đáp án C

Câu 2 :

Bước 1: Lấy khoảng 2 mL bromoethane cho vào ống nghiệm, thêm tiếp khoảng 3 mL nước cất và lắc mạnh. Để ổn định, sau đó tách bỏ lớp chất lỏng phần trên. Lặp lại 2 lần, kiểm tra chất phần lỏng ở trên bằng dung dịch AgNO 3 đến khi không còn vết vẩn đục.

Bước 2: Thêm tiếp khoảng 1 mL dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ và lắc đều ống nghiệm trong khoảng 2 phút.

Bước 3: Để nguội hỗn hợp, acid hóa dung dịch sau phản ứng bằng vài giọt HNO 3 .

Bước 4: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO 3 vào ống nghiệm.

Cho các phát biểu sau:

(1) Ở bước 2, có thể thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH.

(2) Ở bước 1, lớp chất lỏng ở trên gồm nước và ion Br- và lớp chất lỏng ở dưới là bromoethane

(3) Ở bước 3, mục đích thêm dung dịch HNO3 vào để trung hòa lượng NaOH còn dư.

(4) Ở bước 1, dung dịch AgNO3 thêm vào để kiểm tra nước còn ion Br- hay không.

(5) Ở bước 4, kết tủa thu dược có màu trắng.

Số phát biểu đúng là

  • A.

    6

  • B.

    5

  • C.

    3

  • D.

    4

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất của dẫn xuất halogen

Lời giải chi tiết :

(1) đúng

(2) đúng

(3) đúng

(4) đúng

(5) sai, kết tủa thu được có màu vàng AgBr

Đáp án D

Câu 3 :

Trên nhãn chai chứa benzene có một số biểu tượng sau :

Biểu tượng (1) và (2) ở trên lần lượt cho biết cần chú ý gì khi sử dụng benzene?

  • A.

    Chất khó cháy, chất có lợi cho sức khỏe.

  • B.

    Chất dễ cháy, chất gây nguy hiểm cho sức khỏe.

  • C.

    Chất dễ cháy, chất có lợi cho sức khỏe.

  • D.

    Chất gây nguy hiểm cho sức khỏe, chất dễ cháy.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào các biểu tượng

Lời giải chi tiết :

Biểu tượng (1) chất dễ cháy

Biểu tượng (2) chất gây nguy hiểm cho sức khỏe

Đáp án B

Câu 4 :

Cho alcohol có công thức cấu tạo sau:

Tên theo danh pháp thay thế của alcohol đó là

  • A.

    4-methylpentan-1-ol

  • B.

    2-methylbutan-3-ol

  • C.

    3-methylbutan-2-ol

  • D.

    1,1-dimethylpropan-3-ol

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc đọc tên của alcohol

Lời giải chi tiết :

Câu 5 :

Sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây không đúng?

  • A.

    CH 3 CH(Cl)CH 3 + NaOH → CH 3 CH(OH)CH 3 + NaCl

  • B.

    CH 3 CH 2 Cl + KOH → CH 2 = CH 2 + KCl + H 2 O

  • C.

    CH 3 Br + KOH → CH 3 OH + KBr

  • D.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất của dẫn xuất halogen

Lời giải chi tiết :

B sai, sản phẩm tạo ra là CH 3 – CH 2 OH

Đáp án B

Câu 6 :

Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:

Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng trên là

  • A.

    but-1-ene.

  • B.

    but-2-ene.

  • C.

    but-1-yne

  • D.

    but-2-yne

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc Zaitsev

Lời giải chi tiết :

Câu 7 :

Alcohol bị oxi hoá bởi CuO, t° tạo thành ketone là

  • A.

    CH 3 CH(OH)CH 3 .

  • B.

    CH 3 CH 2 CH 2 OH.

  • C.

    CH 3 CH 2 CH 2 OH.

  • D.

    CH 3 CH 2 CH 2 OH.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Alcohol bậc II bị oxi hóa bởi CuO,t tạo thành ketone

Lời giải chi tiết :

CH 3 CH(OH)CH 3 bị oxi hóa bởi CuO, t tạo thành CH 3 – CO – CH 3

Đáp án A

Câu 8 :

Trong các hợp chất sau:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A.

    (1), (3) là alcohol thơm.

  • B.

    (1), (2), (3) đều có công thức phân tử là C 7 H 8 O.

  • C.

    (2), (4) là alcohol thơm.

  • D.

    (2), (4) là alcohol thơm.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Hợp chất alcohol thơm có chứa vòng benzene

Lời giải chi tiết :

(1), (3) là alcohol thơm

Đáp án A

Câu 9 :

Nguyên nhân phản ứng thế bromine vào vòng thơm của phenol xảy ra dễ dàng hơn so với benzene là do

  • A.

    phenol tan một phần trong nước.

  • B.

    phenol có tính acid yếu.

  • C.

    ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzene trong phân tử phenol.

  • D.

    ảnh hưởng của vòng benzene đến nhóm –OH trong phân tử phenol.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Nguyên nhân phản ứng thế bromine vào vòng thơm của phenol xảy ra dễ dàng hơn so với benzene là do ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzene trong phân tử phenol.

Đáp án C

Câu 10 :

Phản ứng CH 3 -CH=O + HCN\( \to \) CH 3 CH(OH)CN thuộc loại phản ứng nào sau đây?

  • A.

    Phản ứng thế.

  • B.

    Phản ứng cộng.

  • C.

    Phản ứng tách.

  • D.

    Phản ứng oxi hóa – khử.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào sản phẩm của phản ứng

Lời giải chi tiết :

Phản ứng trên thuộc phản ứng cộng

Đáp án B

Câu 11 :

Cho phản ứng sau:

Sản phẩm phản ứng là chất nào sau đây?

  • A.

    2-metylbutan-3-ol.

  • B.

    3-metylbutan-2-ol.

  • C.

    1,1-dimethylpropan-2-ol

  • D.

    3,3-dimethylpropan-2-ol

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Khử ketone tạo ra alcohol bậc II

Lời giải chi tiết :

Câu 12 :

Propanoic acid có công thức cấu tạo là

  • A.

    CH 3 CH 2 OH

  • B.

    CH 3 COOH

  • C.

    CH 3 CH 2 COOH

  • D.

    CH 3 CH 2 CH 2 COOH

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Propanoic acid có công thức cấu tạo CH 3 CH 2 COOH

Đáp án C

Câu 13 :

Đun nóng carboxylic acid với alcohol khi có mặt xúc tác H 2 SO 4 đặc, nóng tạo ra sản phẩm nào sau đây?

  • A.

    muối.

  • B.

    aldehyde.

  • C.

    ester.

  • D.

    alkane.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của carboxylic acid

Lời giải chi tiết :

Đun nóng carboxylic acid với alcohol khi có mặt xúc tác H 2 SO 4 đặc, nóng tạo ra ester

Đáp án C

Câu 14 :

Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

  • A.

    Cu, NaOH, NaCl

  • B.

    Zn, CuO, NaCl

  • C.

    Zn, CuO, HCl

  • D.

    Zn, NaOH, CaCO 3

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của carboxylic acid

Lời giải chi tiết :

Dung dịch acetic acid phản ứng được với Zn, NaOH, CaCO 3

Đáp án D

II. Câu hỏi đúng sai
Câu 1 :

Trên chai nước bằng nhựa có in kí hiệu như hình bên là chai nước được làm bằng nhựa polyethylene (PE). Nhựa LDPE có mật độ thấp hơn, dẻo hơn, mềm hơn, linh hoạt hơn, có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn và thường được dùng để chế tạo các vật liệu yêu cầu về độ mềm dẻo. Nhựa HDPE có mật độ cao hơn, cứng hơn, có nhiệt độ nóng chảy cao hơn và thường được dùng để chế tạo các vật liệu yêu cầu về độ chống chịu tốt hơn. Cả 2 đều được tạo ra từ monome là ethene ở 2 điều kiện khác nhau.

(a) Cả hai loại nhựa trên đều được tạo ra bằng phản ứng trùng hợp ethene.

Đúng
Sai

(b) ethene là chất khí, tan nhiều trong nước ở điều kiện thường.

Đúng
Sai

(c) ethene tham gia phản ứng cộng hydrogen tạo ra 1 sản phẩm duy nhất.

Đúng
Sai

(d) ethene làm mất màu dung dịch Br 2 ngay ở nhiệt độ thường.

Đúng
Sai
Đáp án

(a) Cả hai loại nhựa trên đều được tạo ra bằng phản ứng trùng hợp ethene.

Đúng
Sai

(b) ethene là chất khí, tan nhiều trong nước ở điều kiện thường.

Đúng
Sai

(c) ethene tham gia phản ứng cộng hydrogen tạo ra 1 sản phẩm duy nhất.

Đúng
Sai

(d) ethene làm mất màu dung dịch Br 2 ngay ở nhiệt độ thường.

Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

(a) đúng, vì ethene có liên kết đôi tham gia phản ứng trùng hợp.

(b) sai, ethene không tan trong nước ở điều kiện thường

(c) đúng, ethene phản ứng cộng hydrogen tạo ra ethane

(d) đúng, vì ethene có liên kết đôi tham gia phản ứng cộng Br2

Câu 2 :

Cho công thức của phenol:

(a) Nhóm –OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.

Đúng
Sai

(b) Do nhóm phenyl hút electron, làm tăng sự phân cực của nhóm –OH  nên phenol phản ứng được với dung dịch sodium hydroxide.

Đúng
Sai

(c) Do nhóm –OH làm giảm khả năng phản ứng thế nguyên tử hydrogen trên vòng benzene của phenol hơn so với benzene.

Đúng
Sai

(d) Do nhóm –OH làm tăng khả năng phản ứng thế nguyên tử hydrogen trên vòng benzene hơn nên ưu tiên thế nguyên tử hydrogen ở vị trí meta (-m) của phenol.

Đúng
Sai
Đáp án

(a) Nhóm –OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.

Đúng
Sai

(b) Do nhóm phenyl hút electron, làm tăng sự phân cực của nhóm –OH  nên phenol phản ứng được với dung dịch sodium hydroxide.

Đúng
Sai

(c) Do nhóm –OH làm giảm khả năng phản ứng thế nguyên tử hydrogen trên vòng benzene của phenol hơn so với benzene.

Đúng
Sai

(d) Do nhóm –OH làm tăng khả năng phản ứng thế nguyên tử hydrogen trên vòng benzene hơn nên ưu tiên thế nguyên tử hydrogen ở vị trí meta (-m) của phenol.

Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

(a) đúng

(b) đúng

(c) sai, phenol tham gia phản ứng thế dễ hơn benzene

(d) sai, phản ứng thế của phenol ưu tiên ở vị trí o, p

Câu 3 :

Salicylic acid có công thức cấu tạo sau: làm nguyên liệu để tổng hợp methyl salicylate được dùng làm cao dán giảm đau, kháng viêm ngoài ra.

(a) Phản ứng tổng hợp methyl salicylate thuộc phản ứng ester hóa.

Đúng
Sai

(b) Phương trình điều chế methyl salicylate:

Đúng
Sai

(c) Salicylic acid phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2

Đúng
Sai

(d) Công thức phân tử salicylic acid là C 7 H 5 O 3 .

Đúng
Sai
Đáp án

(a) Phản ứng tổng hợp methyl salicylate thuộc phản ứng ester hóa.

Đúng
Sai

(b) Phương trình điều chế methyl salicylate:

Đúng
Sai

(c) Salicylic acid phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2

Đúng
Sai

(d) Công thức phân tử salicylic acid là C 7 H 5 O 3 .

Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

(a) đúng

(b) sai, phản ứng methyl salicylate:

(c) đúng, vì salicylic acid có nhóm – OH phenol và – COOH đều phản ứng với NaOH

(d) sai, công thức phân tử C 7 H 6 O 3

III. Tự luận
Lời giải chi tiết :

n CH3COOH = 12:60 = 0,2 mol; n C2H5OH = 12 : 46 = 0,26 mol

n CH3COOC2H5 = 8 : 88 = 0,09 mol

H% = \(\frac{{0,09}}{{0,2}}.100\%  = 45,45\% \)

Lời giải chi tiết :

X có phản ứng với \({\rm{Na}}\) nhưng không phản ứng với NaOH  \( \Rightarrow \) X là alcohol thơm

Oxi hoá X, thu được ketone Z  \( \Rightarrow \)X là alcohol bậc II

Đun nóng X với \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) đặc, thu được hợp chất Y làm mất màu nước bromine \( \Rightarrow \)Y là alkene

Công thức cấu tạo của X, Y, Z là:


Cùng chủ đề:

Đề thi học kì 1 Hóa 11 Chân trời sáng tạo - Đề số 6
Đề thi học kì 1 Hóa 11 Chân trời sáng tạo - Đề số 7
Đề thi học kì 1 Hóa 11 bộ sách chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết
Đề thi học kì 1 Hóa 11 bộ sách chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết
Đề thi học kì 2 Hóa 11 Chân trời sáng tạo - Đề số 1
Đề thi học kì 2 Hóa 11 Chân trời sáng tạo - Đề số 2
Đề thi học kì 2 Hóa 11 Chân trời sáng tạo - Đề số 3
Đề thi học kì 2 Hóa 11 Chân trời sáng tạo - Đề số 4
Đề thi học kì 2 Hóa 11 Chân trời sáng tạo - Đề số 5
Đề thi học kì 2 Hóa 11 bộ sách chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết
Đề thi học kì 2 Hóa 11 bộ sách chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết