Đề thi học kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 4 TN — Không quảng cáo

Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 - Kết nối tri thức


Đề thi học kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 4 TN

Đề thi học kì 2 - Đề số 4

Đề bài

Câu 1 :

Nhờ đâu mà vợ chồng ông bà lão sinh ra Thạch Sanh?

  • A.

    Vì người mẹ uống phải nước dừa

  • B.

    Vì người mẹ dẫm vết chân to trong rừng

  • C.

    Vì ông bà lão tốt bụng nên Ngọc Hoàng tặng cho người con

  • D.

    Vì người mẹ gặp thần tiên

Câu 2 :

Khi Thủy Tinh dâng nước đánh nhau thì Sơn Tinh đã làm gì chống trả?

  • A.

    Sơn Tinh dời núi, bốc đồi

  • B.

    Sơn Tinh nhờ sự trợ giúp của các thần linh trên trời

  • C.

    Sơn Tinh nói chuyện với Thủy Tinh

  • D.

    Sơn Tinh bỏ chạy

Câu 3 :

Ai ơi mồng 9 tháng 4 được trích từ báo nào?

  • A.

    Dân tộc và miền núi

  • B.

    Hà Nội mới

  • C.

    Thanh niên

  • D.

    Tuổi trẻ

Câu 4 :

Nhận xét nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh?

  • A.

    Từ thế giới tâm linh

  • B.

    Từ những người chịu nhiều đau khổ

  • C.

    Từ chú bé mồ côi

  • D.

    Từ những người đấu tranh quật khởi

Câu 5 :

Thánh Gióng biểu trưng cho tinh thần gì của dân tộc?

  • A.

    Tinh thần quật cường chống giặc ngoại xâm

  • B.

    Sức mạnh thần kì của lòng yêu nước

  • C.

    Sức mạnh trỗi dậy phi thường của vận nước buổi lâm nguy

  • D.

    Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần đoàn kết trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm

Câu 6 :

Sự ra đời của Gióng có điều gì kì lạ?

  • A.

    Cậu có hình dạng một quả dừa.

  • B.

    Lên 3 tuổi vẫn không biết đi, không biết nói cười.

  • C.

    Cậu núp trong thân thể của con cóc.

  • D.

    Cậu được sinh ra từ tảng đá.

Câu 7 :

Đâu là cách thức chuẩn khi trình bày ý kiến về một vấn đề?

  • A.

    Cầm bài viết đã chuẩn bị để đọc trước lớp

  • B.

    Không được cầm theo bất cứ thứ gì

  • C.

    Trình bày miệng, tránh viết thành văn để đọc; sử dụng điệu bộ, cử chi và các phương tiện hỗ trợ phù hợp.

  • D.

    Phải đứng bên cạnh thầy cô giáo

Câu 8 :

Đâu không phải yêu cầu khi viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện

  • A.

    Sử dụng ngôi tường thuật phù hợp

  • B.

    Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại

  • C.

    Tập trung vào một số chi tiết tiêu biểu

  • D.

    Sử dụng lời văn bay bổng, mượt mà, giàu hình ảnh

Câu 9 :

Tại sao xếp truyện Thánh Gióng vào thể loại truyền thuyết?

  • A.

    Câu chuyện được kể, lưu truyền từ đời này qua đời khác

  • B.

    Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xa xưa

  • C.

    Đó là câu chuyện liên quan tới nhân vật lịch sử

  • D.

    Câu chuyện tưởng tượng, có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo liên quan tới sự thật lịch sử

Câu 10 :

Trạng ngữ “Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy” trong câu “Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng, đồi bại đương thời” (Trần Hữu Tá) biểu thị điều gì?

  • A.

    Cách thức diễn ra hành động được nói đến trong câu

  • B.

    Mục đích thực hiện hành động được nói đến trong câu

  • C.

    Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu

  • D.

    Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.

Câu 11 :

Con gái của Vua Hùng tên gì?

  • A.

    . Mị Châu

  • B.

    Mị Ngọc

  • C.

    Mị Nương

  • D.

    Mị Lan

Câu 12 :

Truyện “Thạch Sanh” phê phán những kẻ dốt nát mà háo danh trong xã hội, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 13 :

Nội dung sau đúng hay sai?

“Khi kể lại một truyền thuyết, em không cần bám sát các sự kiện chính của truyện.”

Đúng
Sai
Câu 14 :

Hàm ý trong câu nói Xem người ta kìa! là gì?

Chê bai con cái kém cỏi

Mong muốn con được thành công giống người khác

Thể hiện tình yêu dành cho con

Câu 15 :

Vua chích chòe vì bị từ chối nên bắt công chúa phải làm những công việc cực khổ để trả thù, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 16 :

Trạng ngữ không được dùng để làm gì?

  • A.

    Chỉ nguyên nhân, mục đích của hành động được nói đến trong câu.

  • B.

    Chỉ thời gian và nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.

  • C.

    Chỉ phương tiện và cách thức của hành động được nói đến trong câu

  • D.

    Chỉ chủ thể hành động được nói đến trong câu.

Câu 17 :

Khi nghe kể lại một câu truyện truyền thuyết xong, người nghe cần rút ra điều gì?

  • A.

    Hiểu và nắm được nội dung chính của câu chuyện

  • B.

    Rút ra được yếu tố sáng tạo trong lời kể của người khác

  • C.

    Thái độ nghe kể chuyện phù hợp

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Câu 18 :

Khi quân giặc kéo đến, Thạch Sanh đã có hành động gì?

  • A.

    Đem quân ra đánh kẻ thù

  • B.

    Đem đàn ra gảy

  • C.

    Đầu hàng kẻ thù

  • D.

    Xây tường thành ngăn bước chân kẻ thù

Câu 19 :

Truyện Cây khế thuộc loại cổ tích gì?

Cổ tích loài vật

Cổ tích thần kỳ

Cổ tích thế tục

Câu 20 :

Bài tập làm văn được trích từ đâu?

  • A.

    Khác biệt - thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh

  • B.

    Nhóc Ni-cô-la: những chuyện chưa kể

  • C.

    Văn học và cuộc sống

  • D.

    Văn học trong nhà trường

Câu 21 :

Bà Giong-mi Mun là giảng viên bộ môn nào trong trường Đại học Harvard ?

  • A.

    Văn học

  • B.

    Vật lý

  • C.

    Quản trị kinh doanh

  • D.

    Du lịch lữ hành

Câu 22 :

Tìm chi tiết không cần thiết khi dựng lại cốt truyện của truyền thuyết Thánh Gióng

Tiếng nói của Gióng đầu tiên là đòi đi đánh giặc

Bà con góp gạo nấu cơm nuôi Gióng

Gióng cầm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp để đánh giặc

Khi nhận vũ khí, Gióng vươn mình thành tráng sĩ

Đánh giặc xong, Gióng cưỡi ngựa sắt bay về trời

Hai vợ chồng ông lão phúc đức nhưng chậm có con

Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương

Câu 23 :

Đâu không phải là tác phẩm tiêu biểu của Gô-xi-nhi ?

  • A.

    Astérix

  • B.

    Lucky Luke

  • C.

    Iznogoud

  • D.

    War and Peace

Câu 24 :

Em có thể đóng vai nhân vật nào dưới đây để kể lại truyện cổ tích Vua chích chòe ?

  • A.

    Vua cha

  • B.

    Vua chích chòe

  • C.

    Công chúa

  • D.

    Tất cả các nhân vật trên

Câu 25 :

Một câu chỉ có một cách sắp xếp trật tự từ, người viết cần tuân thủ theo cách đó, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 26 :

Tại sao chúng ta cần phải trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống?

  • A.

    Để mối quan hệ của mọi người trở nên tốt đẹp hơn

  • B.

    Để thống nhất một ý kiến của vấn đề

  • C.

    Vì chọn nhiều ý kiến sẽ tốt hơn chọn một ý kiến

  • D.

    Để mọi người hiểu được quan điểm của em và nhìn nhận rõ hơn các khía cạnh của vấn đề

Câu 27 :

Vua chích chòe trong sách giáo khoa Văn 6 Kết nối tri thức là bản dịch của ai?

  • A.

    Thái Bá Dũng

  • B.

    Hà My

  • C.

    Lương Văn Hồng

  • D.

    Đỗ Bích Thúy

Câu 28 :

Nội dung chính Ai ơi mồng 9 tháng 4 là gì?

Trình bày thông tin và ý nghĩa lễ hội Gióng

Thể hiện niềm tự hào của người viết dành cho các lễ hội dân tộc

So sánh lễ hội Gióng với các lễ hội khác của Việt Nam

Câu 29 :

Sắp xếp các bước chuẩn bị viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự việc sao cho hợp lí.

Thu thập thông tin về sự kiện từ các nguồn khác nhau như sách báo, internet,...

Dự kiến cách trình bày bài viết: theo cách truyền thống hoặc đồ họa thông tin.

Chọn sự kiện để thuật lại.

Dự kiến bố cục của bài

Câu 30 :

Văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 trình bày về lễ hội gì của dân tộc ta?

  • A.

    Lễ hội cầu ngư

  • B.

    Lễ hội Ka-tê

  • C.

    Lễ hội Gióng

  • D.

    Lễ hội đua voi

Câu 31 :

Văn bản Xem người ta kìa! có bố cục mấy phần?

  • A.

    Hai phần

  • B.

    Ba phần

  • C.

    Bốn phần

  • D.

    Năm phần

Câu 32 :

Văn bản Cây khế có bố cục mấy phần?

  • A.

    1 phần

  • B.

    2 phần

  • C.

    3 phần

  • D.

    4 phần

Câu 33 :

Thời gian diễn ra truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh vào thời đại nào của lịch sử dân tộc?

  • A.

    Thời đại Văn Lang - Âu Lạc

  • B.

    Thời nhà Lí

  • C.

    Thời nhà Trần

  • D.

    Thời nhà Nguyễn

Câu 34 :

Trong văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, mẹ của Gióng được thờ ở đâu?

Đền Mẫu

Đền Thượng

Câu 35 :

Để bài nói hấp dẫn hơn, em cần chú ý những gì?

Sử dụng giọng điệu phù hợp

Kết hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ

Cầm bài viết đã chuẩn bị trước lên đọc để tránh quên, nhầm lẫn

Tóm tắt ngắn gọn nội dung nói dưới dạng từ, cụm từ và sắp xếp các nội dung theo thứ tự

Câu 36 :

Cuộc chiến tranh giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh luôn có kết quả thế nào?

  • A.

    Thủy Tinh luôn thắng

  • B.

    Sơn Tinh luôn thắng

  • C.

    Không phân thắng bại

  • D.

    Sơn Tinh có lúc thắng, có lúc thua

Câu 37 :

Ngôi kể nào được sử dụng trong văn bản Hai loại khác biệt:

  • A.

    Ngôi thứ nhất

  • B.

    Ngôi thứ hai

  • C.

    Ngôi thứ ba

  • D.

    Ngôi thứ tư

Câu 38 :

Truyện Cây khế đã gửi gắm chúng ta bài học gì?

Sự đoàn kết, yêu thương anh em, gia đình.

Phải biết đề cao cảnh giác

Đề cao lòng nhân ái của con người.

Thể hiện tư tưởng ở hiền gặp lành

Câu 39 :

Trong phần mở đầu bài nói kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng, chúng ta nên nói gì?

  • A.

    Giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyền thuyết Thánh Gióng

  • B.

    Giới thiệu về xuất thân của Thánh Gióng

  • C.

    Suy nghĩ của bản thân về các nhân vật chính trong truyện

  • D.

    Giới thiệu về triều đại Thánh Gióng ở.

Câu 40 :

Trong phần kết thúc bài nói kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng, chúng ta nên nói gì?

  • A.

    Nhận xét về ngoại hình các nhân vật

  • B.

    Nêu cảm nghĩ về các nhân vật phụ trong truyện

  • C.

    Nêu cảm nghĩ về truyện hoặc nhân vật chính trong truyện

  • D.

    Cho thêm một nhân vật mới xuất hiện

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Nhờ đâu mà vợ chồng ông bà lão sinh ra Thạch Sanh?

  • A.

    Vì người mẹ uống phải nước dừa

  • B.

    Vì người mẹ dẫm vết chân to trong rừng

  • C.

    Vì ông bà lão tốt bụng nên Ngọc Hoàng tặng cho người con

  • D.

    Vì người mẹ gặp thần tiên

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Theo truyện, ông bà lão tốt bụng nên Ngọc Hoàng sai Thạch Sanh xuống làm con.

Câu 2 :

Khi Thủy Tinh dâng nước đánh nhau thì Sơn Tinh đã làm gì chống trả?

  • A.

    Sơn Tinh dời núi, bốc đồi

  • B.

    Sơn Tinh nhờ sự trợ giúp của các thần linh trên trời

  • C.

    Sơn Tinh nói chuyện với Thủy Tinh

  • D.

    Sơn Tinh bỏ chạy

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Sơn Tinh: bóc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ

Câu 3 :

Ai ơi mồng 9 tháng 4 được trích từ báo nào?

  • A.

    Dân tộc và miền núi

  • B.

    Hà Nội mới

  • C.

    Thanh niên

  • D.

    Tuổi trẻ

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

- Văn bản được trích từ báo Hà Nội mới

Câu 4 :

Nhận xét nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh?

  • A.

    Từ thế giới tâm linh

  • B.

    Từ những người chịu nhiều đau khổ

  • C.

    Từ chú bé mồ côi

  • D.

    Từ những người đấu tranh quật khởi

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Thạch Sanh là con trai Ngọc Hoàng phái xuống trần làm con của gia đình hiền lành nọ.

=> Nguồn gốc xuất thân từ thế giới tâm linh

Câu 5 :

Thánh Gióng biểu trưng cho tinh thần gì của dân tộc?

  • A.

    Tinh thần quật cường chống giặc ngoại xâm

  • B.

    Sức mạnh thần kì của lòng yêu nước

  • C.

    Sức mạnh trỗi dậy phi thường của vận nước buổi lâm nguy

  • D.

    Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần đoàn kết trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung của truyện và chọn đáp án đúng.

Lời giải chi tiết :

Thánh Gióng biểu trưng cho lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm

Câu 6 :

Sự ra đời của Gióng có điều gì kì lạ?

  • A.

    Cậu có hình dạng một quả dừa.

  • B.

    Lên 3 tuổi vẫn không biết đi, không biết nói cười.

  • C.

    Cậu núp trong thân thể của con cóc.

  • D.

    Cậu được sinh ra từ tảng đá.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Lên 3 tuổi Gióng vẫn không biết đi, không biết nói cười.

Câu 7 :

Đâu là cách thức chuẩn khi trình bày ý kiến về một vấn đề?

  • A.

    Cầm bài viết đã chuẩn bị để đọc trước lớp

  • B.

    Không được cầm theo bất cứ thứ gì

  • C.

    Trình bày miệng, tránh viết thành văn để đọc; sử dụng điệu bộ, cử chi và các phương tiện hỗ trợ phù hợp.

  • D.

    Phải đứng bên cạnh thầy cô giáo

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

- Lưu ý: trình bày miệng, tránh viết thành văn để đọc; sử dụng điệu bộ, cử chi và các phương tiện hỗ trợ phù hợp.

Câu 8 :

Đâu không phải yêu cầu khi viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện

  • A.

    Sử dụng ngôi tường thuật phù hợp

  • B.

    Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại

  • C.

    Tập trung vào một số chi tiết tiêu biểu

  • D.

    Sử dụng lời văn bay bổng, mượt mà, giàu hình ảnh

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Sử dụng lời văn bay bổng, mượt mà, giàu hình ảnh không phải yêu cầu khi viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện và cũng không cần thiết.

Câu 9 :

Tại sao xếp truyện Thánh Gióng vào thể loại truyền thuyết?

  • A.

    Câu chuyện được kể, lưu truyền từ đời này qua đời khác

  • B.

    Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xa xưa

  • C.

    Đó là câu chuyện liên quan tới nhân vật lịch sử

  • D.

    Câu chuyện tưởng tượng, có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo liên quan tới sự thật lịch sử

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại phần lý thuyết về truyền thuyết.

Lời giải chi tiết :

Thánh Gióng là truyện truyền thuyết vì truyện có yếu tố hoang đường, kì ảo dựa trên sự thật lịch sử.

Câu 10 :

Trạng ngữ “Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy” trong câu “Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng, đồi bại đương thời” (Trần Hữu Tá) biểu thị điều gì?

  • A.

    Cách thức diễn ra hành động được nói đến trong câu

  • B.

    Mục đích thực hiện hành động được nói đến trong câu

  • C.

    Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu

  • D.

    Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ câu văn và chọn đáp án đúng nhất

Lời giải chi tiết :

Trạng ngữ trong câu trên chỉ cách thức diễn ra hành động được nói đến trong câu

Câu 11 :

Con gái của Vua Hùng tên gì?

  • A.

    . Mị Châu

  • B.

    Mị Ngọc

  • C.

    Mị Nương

  • D.

    Mị Lan

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Con gái vua Hùng tên là Mị Nương

Câu 12 :

Truyện “Thạch Sanh” phê phán những kẻ dốt nát mà háo danh trong xã hội, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Truyện phê phán những kẻ tham lam, độc ác chứ không phải dốt nát trong xã hội

Câu 13 :

Nội dung sau đúng hay sai?

“Khi kể lại một truyền thuyết, em không cần bám sát các sự kiện chính của truyện.”

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

- Sai

- Khi kể, em cần bám sát các sự kiện chính của truyện, nhưng cũng có thể sáng tạo thêm các chi tiết, hình ảnh, kết thúc truyện,…

Câu 14 :

Hàm ý trong câu nói Xem người ta kìa! là gì?

Chê bai con cái kém cỏi

Mong muốn con được thành công giống người khác

Thể hiện tình yêu dành cho con

Đáp án

Mong muốn con được thành công giống người khác

Lời giải chi tiết :

Hàm ý thể hiện rõ nhất trong câu nói trên là mong muốn con được thành công giống người khác

Câu 15 :

Vua chích chòe vì bị từ chối nên bắt công chúa phải làm những công việc cực khổ để trả thù, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Vua chích chòe làm vậy vì muốn công chúa thay đổi tốt hơn và cũng vì tình yêu chân thực dành cho công chúa.

Câu 16 :

Trạng ngữ không được dùng để làm gì?

  • A.

    Chỉ nguyên nhân, mục đích của hành động được nói đến trong câu.

  • B.

    Chỉ thời gian và nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.

  • C.

    Chỉ phương tiện và cách thức của hành động được nói đến trong câu

  • D.

    Chỉ chủ thể hành động được nói đến trong câu.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Trạng ngữ có những công dụng như sau:

- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác;

- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.v

Câu 17 :

Khi nghe kể lại một câu truyện truyền thuyết xong, người nghe cần rút ra điều gì?

  • A.

    Hiểu và nắm được nội dung chính của câu chuyện

  • B.

    Rút ra được yếu tố sáng tạo trong lời kể của người khác

  • C.

    Thái độ nghe kể chuyện phù hợp

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Khi nghe kể lại một câu truyện truyền thuyết hoặc cổ tích xong, người nghe cầN tự đánh giá cách nghe của bản thân:

- Hiểu và nắm được nội dung chính của câu chuyện

- Rút ra được yếu tố sáng tạo trong lời kể của người khác

- Thái độ nghe kể chuyện phù hợp

Câu 18 :

Khi quân giặc kéo đến, Thạch Sanh đã có hành động gì?

  • A.

    Đem quân ra đánh kẻ thù

  • B.

    Đem đàn ra gảy

  • C.

    Đầu hàng kẻ thù

  • D.

    Xây tường thành ngăn bước chân kẻ thù

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Khi quân giặc kéo đến, Thạch Sanh đã đem đàn ra gảy cho tất cả các binh lính nghe.

Câu 19 :

Truyện Cây khế thuộc loại cổ tích gì?

Cổ tích loài vật

Cổ tích thần kỳ

Cổ tích thế tục

Đáp án

Cổ tích thần kỳ

Lời giải chi tiết :

Nhớ lại nội dung chính của văn bản.

Câu 20 :

Bài tập làm văn được trích từ đâu?

  • A.

    Khác biệt - thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh

  • B.

    Nhóc Ni-cô-la: những chuyện chưa kể

  • C.

    Văn học và cuộc sống

  • D.

    Văn học trong nhà trường

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Bài tập làm văn được trích từ Nhóc Ni-cô-la: những chuyện chưa kể

Câu 21 :

Bà Giong-mi Mun là giảng viên bộ môn nào trong trường Đại học Harvard ?

  • A.

    Văn học

  • B.

    Vật lý

  • C.

    Quản trị kinh doanh

  • D.

    Du lịch lữ hành

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Bà hiện là giảng viên quản trị kinh doanh.

Câu 22 :

Tìm chi tiết không cần thiết khi dựng lại cốt truyện của truyền thuyết Thánh Gióng

Tiếng nói của Gióng đầu tiên là đòi đi đánh giặc

Bà con góp gạo nấu cơm nuôi Gióng

Gióng cầm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp để đánh giặc

Khi nhận vũ khí, Gióng vươn mình thành tráng sĩ

Đánh giặc xong, Gióng cưỡi ngựa sắt bay về trời

Hai vợ chồng ông lão phúc đức nhưng chậm có con

Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương

Đáp án

Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương

Phương pháp giải :

Đọc kĩ và xem chi tiết nào không quan trọng thì lược bỏ.

Lời giải chi tiết :

Có thể lược bỏ chi tiết Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương

Câu 23 :

Đâu không phải là tác phẩm tiêu biểu của Gô-xi-nhi ?

  • A.

    Astérix

  • B.

    Lucky Luke

  • C.

    Iznogoud

  • D.

    War and Peace

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

War and Peace không phải là tác phẩm tiêu biểu của Gô-xi-nhi.

Câu 24 :

Em có thể đóng vai nhân vật nào dưới đây để kể lại truyện cổ tích Vua chích chòe ?

  • A.

    Vua cha

  • B.

    Vua chích chòe

  • C.

    Công chúa

  • D.

    Tất cả các nhân vật trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại các nhân vật trong văn bản Vua chích chòe

Lời giải chi tiết :

Các nhân vật này đều xuất hiện trong truyện, vì thế có thể đóng vai các nhân vật này và kể lại truyện.

Câu 25 :

Một câu chỉ có một cách sắp xếp trật tự từ, người viết cần tuân thủ theo cách đó, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Một câu có nhiều cách sắp xếp trật tự từ

Câu 26 :

Tại sao chúng ta cần phải trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống?

  • A.

    Để mối quan hệ của mọi người trở nên tốt đẹp hơn

  • B.

    Để thống nhất một ý kiến của vấn đề

  • C.

    Vì chọn nhiều ý kiến sẽ tốt hơn chọn một ý kiến

  • D.

    Để mọi người hiểu được quan điểm của em và nhìn nhận rõ hơn các khía cạnh của vấn đề

Đáp án : D

Phương pháp giải :
Em suy nghĩ về mục đích và trả lời
Lời giải chi tiết :

Chúng ta cần trình bày ý kiến về một vấn đề để mọi người hiểu được quan điểm của em và nhìn nhận rõ hơn các khía cạnh của vấn đề.

Câu 27 :

Vua chích chòe trong sách giáo khoa Văn 6 Kết nối tri thức là bản dịch của ai?

  • A.

    Thái Bá Dũng

  • B.

    Hà My

  • C.

    Lương Văn Hồng

  • D.

    Đỗ Bích Thúy

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Vua chích chòe là bản dịch của Lương Văn Hồng

Câu 28 :

Nội dung chính Ai ơi mồng 9 tháng 4 là gì?

Trình bày thông tin và ý nghĩa lễ hội Gióng

Thể hiện niềm tự hào của người viết dành cho các lễ hội dân tộc

So sánh lễ hội Gióng với các lễ hội khác của Việt Nam

Đáp án

Trình bày thông tin và ý nghĩa lễ hội Gióng

Lời giải chi tiết :

Ai ơi mồng 9 tháng 4 là văn bản thuyết minh về Hội Gióng. Người viết cung cấp những thông tin như thời gian, địa điểm, ý nghĩa và đặc biệt là các nghi thức độc đáo.

Câu 29 :

Sắp xếp các bước chuẩn bị viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự việc sao cho hợp lí.

Thu thập thông tin về sự kiện từ các nguồn khác nhau như sách báo, internet,...

Dự kiến cách trình bày bài viết: theo cách truyền thống hoặc đồ họa thông tin.

Chọn sự kiện để thuật lại.

Dự kiến bố cục của bài

Đáp án

Chọn sự kiện để thuật lại.

Thu thập thông tin về sự kiện từ các nguồn khác nhau như sách báo, internet,...

Dự kiến cách trình bày bài viết: theo cách truyền thống hoặc đồ họa thông tin.

Dự kiến bố cục của bài

Lời giải chi tiết :

Các bước:

- Chọn sự kiện để thuật lại.

- Thu thập thông tin về sự kiện từ các nguồn khác nhau như sách báo, internet,...

- Dự kiến cách trình bày bài viết: theo cách truyền thống hoặc đồ họa thông tin.

- Dự kiến bố cục của bài (theo cách truyền thống hoặc đồ họa thông tin).

Câu 30 :

Văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 trình bày về lễ hội gì của dân tộc ta?

  • A.

    Lễ hội cầu ngư

  • B.

    Lễ hội Ka-tê

  • C.

    Lễ hội Gióng

  • D.

    Lễ hội đua voi

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 trình bày về lễ hội Gióng

Câu 31 :

Văn bản Xem người ta kìa! có bố cục mấy phần?

  • A.

    Hai phần

  • B.

    Ba phần

  • C.

    Bốn phần

  • D.

    Năm phần

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Văn bản có bố cục ba phần.

Câu 32 :

Văn bản Cây khế có bố cục mấy phần?

  • A.

    1 phần

  • B.

    2 phần

  • C.

    3 phần

  • D.

    4 phần

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Văn bản có bố cục 3 phần.

Câu 33 :

Thời gian diễn ra truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh vào thời đại nào của lịch sử dân tộc?

  • A.

    Thời đại Văn Lang - Âu Lạc

  • B.

    Thời nhà Lí

  • C.

    Thời nhà Trần

  • D.

    Thời nhà Nguyễn

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Thời đại vua Hùng chính là thời Văn Lang - Âu Lạc

Câu 34 :

Trong văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, mẹ của Gióng được thờ ở đâu?

Đền Mẫu

Đền Thượng

Đáp án

Đền Mẫu

Đền Thượng

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, mẹ của Gióng được thờ ở đền Mẫu

Câu 35 :

Để bài nói hấp dẫn hơn, em cần chú ý những gì?

Sử dụng giọng điệu phù hợp

Kết hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ

Cầm bài viết đã chuẩn bị trước lên đọc để tránh quên, nhầm lẫn

Tóm tắt ngắn gọn nội dung nói dưới dạng từ, cụm từ và sắp xếp các nội dung theo thứ tự

Đáp án

Sử dụng giọng điệu phù hợp

Kết hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ

Tóm tắt ngắn gọn nội dung nói dưới dạng từ, cụm từ và sắp xếp các nội dung theo thứ tự

Lời giải chi tiết :

Để bài nói hấp dẫn hơn, em cần chú ý:

- Sử dụng giọng điệu phù hợp

- Kết hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ

- Tóm tắt ngắn gọn nội dung nói dưới dạng từ, cụm từ và sắp xếp các nội dung theo thứ tự, tránh dùng ngôn ngữ viết hoặc đọc lại bài viết.

Câu 36 :

Cuộc chiến tranh giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh luôn có kết quả thế nào?

  • A.

    Thủy Tinh luôn thắng

  • B.

    Sơn Tinh luôn thắng

  • C.

    Không phân thắng bại

  • D.

    Sơn Tinh có lúc thắng, có lúc thua

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung truyện

Lời giải chi tiết :

Cuộc chiến luôn đem lại sự chiến thắng cho Sơn Tinh.

Câu 37 :

Ngôi kể nào được sử dụng trong văn bản Hai loại khác biệt:

  • A.

    Ngôi thứ nhất

  • B.

    Ngôi thứ hai

  • C.

    Ngôi thứ ba

  • D.

    Ngôi thứ tư

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại các ngôi kể đã học.

Lời giải chi tiết :

Văn bản sử dụng ngôi thứ nhất, người viết xưng “tôi”.

Câu 38 :

Truyện Cây khế đã gửi gắm chúng ta bài học gì?

Sự đoàn kết, yêu thương anh em, gia đình.

Phải biết đề cao cảnh giác

Đề cao lòng nhân ái của con người.

Thể hiện tư tưởng ở hiền gặp lành

Đáp án

Sự đoàn kết, yêu thương anh em, gia đình.

Đề cao lòng nhân ái của con người.

Thể hiện tư tưởng ở hiền gặp lành

Lời giải chi tiết :

Truyện không đề cập đến việc đề cao cảnh giác,.

Câu 39 :

Trong phần mở đầu bài nói kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng, chúng ta nên nói gì?

  • A.

    Giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyền thuyết Thánh Gióng

  • B.

    Giới thiệu về xuất thân của Thánh Gióng

  • C.

    Suy nghĩ của bản thân về các nhân vật chính trong truyện

  • D.

    Giới thiệu về triều đại Thánh Gióng ở.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Với phần mở đầu, em cần giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyền thuyết Thánh Gióng

Câu 40 :

Trong phần kết thúc bài nói kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng, chúng ta nên nói gì?

  • A.

    Nhận xét về ngoại hình các nhân vật

  • B.

    Nêu cảm nghĩ về các nhân vật phụ trong truyện

  • C.

    Nêu cảm nghĩ về truyện hoặc nhân vật chính trong truyện

  • D.

    Cho thêm một nhân vật mới xuất hiện

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Với phần kết thúc, em có thể nêu cảm nghĩ về truyện hoặc nhân vật chính trong truyện.


Cùng chủ đề:

Đề thi học kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 2
Đề thi học kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 2 TN
Đề thi học kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 3
Đề thi học kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 3 TN
Đề thi học kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 4
Đề thi học kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 4 TN
Đề thi học kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 5
Đề thi học kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 5 TN
Đề thi học kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 6
Đề thi học kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 7
Đề thi học kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 8