Processing math: 100%

Đề thi vào 10 môn Toán Hậu Giang năm 2020 — Không quảng cáo

Đề thi vào 10 môn toán có đáp án - 9 năm gần nhất Đề thi vào 10 môn Toán Hậu Giang


Đề thi vào 10 môn Toán Hậu Giang năm 2020

Tải về

A. Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1. Tìm số thực m để hàm số

Đề bài

A. Trắc nghiệm (2 điểm)

Câu 1. Tìm số thực m để hàm số y=(2m)x+1 nghịch biến trên ℝ

A. m>0 B. m<2 C. m2 D. m>2

Câu 2. Phương trình x25x6=0 có bao nhiêu nghiệm dương?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 3. Tìm điều kiện của x để biểu thức P=2+xx3+x có nghĩa.

A. x>3 B. x0 C. x0x3 D. x3

Câu 4. Cho P=53207=a+b7, với a,b là các số nguyên. Tính ab

A. 7 B. 73 C. –7 D. –3

Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A AB=3,BC=5. Tính tanACB

A. tanACB=53 B. tanACB=35 C. tanACB=45 D. tanACB=34

Câu 6. Tìm thể tích V của khối hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều cao lần lượt là a,2a,3a

A. V=3a3 B. V=6a3 C. V=a3 D. V=2a3

Câu 7. Cho đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a2. Tính diện tích S của hình tròn (O)

A. S=12πa2 B. S=4πa2 C. S=πa2 D. S=2πa2

Câu 8. Tính thể tích V của khối cầu có bán kính R=2a

A. V=43πa3 B. V=323πa3 C. V=4πa3 D. V=8πa3

B. Tự luận (8 điểm):

Câu 1. (2,0 điểm)

1) Rút gọn biểu thức A=720325

2) Tính giá trị của biểu thức B=x+32x+4

3) Rút gọn biểu thức C=51251+2

Câu II. (2,0 điểm)

1) Giải phương trình 2x26x+1=0

2) Giải hệ phương trình {2xy=3x+2y=5

Câu III. (1,5 điểm)

Trong mặt phẳng Oxy , cho hàm số y=x2 có đồ thị (P) và đường thẳng d:y=2xm+1(với m là tham số)

1) Vẽ đồ thị (P)

2) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt A B có hoành độ lần lượt là x1x2 thỏa mãn điều kiện x21+x22=2(x1+x2)

Câu IV. (2,0 điểm)

Cho đường tròn (O) có bán kính R=2a và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Kẻ đến (O) hai tiếp tuyến AM AN (với M, N là các tiếp điểm)

1) Chứng minh bốn diểm A, M, N, O cùng thuộc một đường tròn (C). Xác định tâm và bán kính của đường tròn (C).

2) Tính diện tích S của tứ giác AMON theo a , biết rằng OA=3a.

3) Gọi M’ là điểm đối xứng với M qua O P là giao điểm của đường thẳng AO (O), P nằm bên ngoài đoạn OA . Tính sinMPN.

Câu V. (0,5 điểm)

Cho x y là hai số thực không âm thỏa mãnx+y=4. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức P=x4+y44xy+3.

Lời giải

A. Trắc nghiệm: (2,0 điểm)

1. D

2. B

3. A

4. C

5. D

6. B

7. C

8. B

Câu 1 (NB):

Phương pháp:

Hàm số bậc nhất y=ax+b nghịch biến trên R  khi a<0 đồng biến khi a>0

Cách giải:

Hàm số đã cho nghịch biến khi 2m<0m>2

Chọn D.

Câu 2 (NB):

Phương pháp:

Phương trình bậc hai ax2+bx+c=0(a0) có hai nghiệm trái dấu khi ac<0

Cách giải:

Phương trình đã cho có ac=6<0 nên có hai nghiệm trái dấu, nên nó có một nghiệm dương

Chọn B.

Câu 3 (TH):

Phương pháp:

Biểu thức có nghĩa khi các biểu thức trong căn không âm và biểu thức dưới mẫu khác 0

Cách giải:

Biểu thức đã cho có nghĩa khi và chỉ khi {x3x30x>3

Chọn A.

Câu 4 (TH):

Phương pháp:

Đưa biểu thức trong căn về bình phương

Cách giải:

Ta có P=53207=522.5.27+(27)2=(527)2=|527|=275

Vậy {a=5b=2ab=7

Chọn C.

Câu 5 (TH):

Phương pháp: Áp dụng định lý Pitago, sau đó áp dụng công thức tan bằng đối trên kề

Cách giải

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABC ta có

AC=BC2AB2=5232=4tanACB=ABAC=34

Chọn D.

Câu 6 (TH):

Phương pháp:

Thể tích khối hộp chữ nhật bằng tích ba kích thước của chúng

Cách giải:

Thể thích của khối hộp đã cho là V=a.2a.3a=6a3

Chọn B.

Câu 7 (VD):

Phương pháp:

Tính bán kính đường tròn, rồi áp dụng công thức diện tích

Cách giải:

Giả sử tam giác ABC vuông cân tại A , nội tiếp đường tròn ( O )

Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên đường tròn ( O ) có đường kính là BC=AB2=a2.2=2a

Suy ra bán kính của ( O ) là r=a và diện tích là S=πr2=πa2

Chọn C.

Câu 8 (NB):

Phương pháp:

Áp dụng công thức thể tích khối cầu

Cách giải:

Thể tích khối cầu đã cho là V=43πR3=43π(2a)3=323πa3

Chọn B.

B. Tự luận: (8,0 điểm)

Câu I (2,0 điểm):

Phương pháp:

1) Sử dụng các công thức: A2=|A|={AkhiA0AkhiA<0A2B=|A|B={ABkhiA0ABkhiA<0,B0.

2) Quy đồng mẫu các phân thức, biến đổi và rút gọn biểu thức.

Cách giải:

1) Rút gọn biểu thức A=720325

Ta có: A=720325

=74.5325=7.4.53.5=7.2.515=14515

Vậy A=14515 .

2) Tính giá trị của biểu thức B=x+32x+4 khi x=9

Điều kiện: x>0.

Thay x=9 (thỏa mãn điều kiện) vào B=x+32x+4 ta được:

B=9+329+4=3+32.3+4=3+12+4=152.

Vậy khi x=9 thì B=152.

3) Rút gọn biểu thức C=51251+2

Ta có: C=51251+2=52152+1

=5(2+1)5(21)(21)(2+1)=52552+521=1021=102

Vậy C=102.

Câu II (2,0 điểm) (VD):

Phương pháp:

1) Tính biệt thức và áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai

2) Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

Cách giải:

1) Giải phương trình 2x26x+1=0 .

Ta có: Δ=322.1=7>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt [x1=3+72x2=372.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={3±72}.

2) Giải hệ phương trình {2xy=3x+2y=5 .

{2xy=3x+2y=5{4x2y=6x+2y=5{5x=11y=2x3{x=115y=2.1153{x=115y=75.

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(115;75).

Câu III (1,5 điểm) (VD):

Phương pháp:

1) Lập bảng giá trị và vẽ đồ thị

2) Viết phương trình hoành độ giao điểm và hệ thức Vi–ét

Cách giải:

Trong mặt phẳng Oxy, cho hàm số y=x2 có đồ thị (P) và đường thẳng d:y=2xm+1 (với m là tham số).

1) Vẽ đồ thị (P) .

+ Ta có bảng giá trị:

x

2

1

0

1

2

y=x2

4

1

0

1

4

Do đó, parabol (P):y=x2 là đường cong đi qua các điểm (2;4), (1;1), (0;0), (1;1), (2;4) và nhận Oy là trục đối xứng.

+ Đồ thị hàm số:

2) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt A B có hoành độ lần lượt là x1 x2 thỏa mãn điều kiện x21+x22=2(x1+x2) .

Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2=2xm+1x22x+m1=0  (*).

Để đường thẳng (d) cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm phân biệt

Δ=1m+1=2m>0m<2.

Khi đó giả sử phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt x1,x2. Áp dụng định lí Vi-ét ta có: {x1+x2=2x1x2=m1.

Theo bài ra ta có:

x21+x22=2(x1+x2)(x1+x2)22x1x2=2(x1+x2)222(m1)=2.242(m1)=42(m1)=0m1=0m=1(tm)

Vậy m=1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu IV (2,0 điểm) – (VD):

Cách giải:

Cho đường tròn (O) có bán kính R=2a và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Kẻ đến (O) hai tiếp tuyến AM và AN (với M, N là các tiếp điểm).

1) Chứng minh bốn điểm A, M, N, O cùng thuộc một đường tròn (C) . Xác định tâm và bán kính của đường tròn (C) .

Gọi I là trung điểm của OA.

Ta có: OMA=900 (AM là tiếp tuyến với (O))

ΔAMO vuông tại M

Có MI là trung tuyến MI=IO=IA (1)

ONA=900 (AN là tiếp tuyến của (O))

ΔANO vuông tại N

Có NI là trung tuyến NI=IO=IA (2)

Từ (1) và (2) suy ra IO=IA=IM=IM nên 4 điểm A, M, N, O cùng thuộc đường tròn (C) tâm I bán kính R=OA2. (đpcm)

2) Tính diện tích S của tứ giác AMON theo a , biết rằng OA=3a .

Gọi E là giao điểm của MN là OA.

Ta có: OM=ON=R  và AM=AN (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

OA là đường trung trực của đoạn MN

OAMN tại trung điểm E của MN.

Tam giác OMA vuông tại M, theo Pitago ta có:

AM2=OA2OM2=(3a)2(2a)2=5a2AM=a5

Tam giác AMO vuông tại M có ME là đường cao nên:

ME.OA=OM.AM ME=OM.AMOA=2a.a53a=2a53

MN=2ME=2.2a53=4a53

Tứ giác OMAN có hai đường chéo OA và MN vuông góc nên

SOMAN=12OA.MN=12.3a.4a53=2a25.

Vậy SOMAN=2a25

3) Gọi M là điểm đối xứng với M qua O P là giao điểm của đường thẳng AO (O) , P nằm bên ngoài đoạn OA. Tính sinMPN .

Nối M’ với N ta có MPN=MMN (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MN)

sinMPN=sinMMN

Tam giác MNM’ có MNM=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên là tam giác vuông tại N.

sinMMN=MNMM=4a53:4a=53

sinMPN=53.

Câu V (0,5 điểm) (VDC):

Cách giải:

Cho x y là hai số thực không âm thỏa mãn x+y=4 . Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức P=x4+y44xy+3 .

Ta có:

P=x4+y44xy+3P=(x2+y2)22(xy)24xy+3P=[(x+y)22xy]22(xy)24xy+3P=(x+y)44xy(x+y)2+4(xy)22(xy)24xy+3P=25664xy+2(xy)24xy+3P=2(xy)268xy+259

Đặt t=xy, áp dụng BĐT Cô-si ta có: 0xy(x+y2)2=4 0t4.

Khi đó ta có:

P=2t268t+259P=2(t234t+172)319P=2(t17)2319

Với 0t417t1713.

132(t17)21722.1322(t17)22.1722.1323192(t17)23192.17231919P259

Vậy Pmin=19t=4{xy=4x+y=4.

Khi đó x,y là nghiệm của phương trình X24X+4=0(X2)2=0X=2.

(x;y)=(2;2).

Pmax=259t=0{xy=0x+y=4[x=0;y=4y=0;x=4(x;y)=(0;4) hoặc (x;y)=(4;0).


Cùng chủ đề:

Đề thi vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2019
Đề thi vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2020
Đề thi vào 10 môn Toán Hải Phòng năm 2021
Đề thi vào 10 môn Toán Hậu Giang 2023 có đáp án và lời giải chi tiết
Đề thi vào 10 môn Toán Hậu Giang năm 2019
Đề thi vào 10 môn Toán Hậu Giang năm 2020
Đề thi vào 10 môn Toán Hậu Giang năm 2021
Đề thi vào 10 môn Toán Hòa Bình 2023 có đáp án và lời giải chi tiết
Đề thi vào 10 môn Toán Hòa Bình năm 2019
Đề thi vào 10 môn Toán Hòa Bình năm 2020
Đề thi vào 10 môn Toán Hòa Bình năm 2021