Em hãy giới thiệu tản văn Trưa tha hương của Trần Cư — Không quảng cáo

Bài 9. Tùy bút và tản văn - Văn mẫu 7 Cánh diều


Em hãy giới thiệu tản văn Trưa tha hương của Trần Cư

Trần Cư tên thật là Trần Ngọc Cư, sinh ngày 3/4/1918 tại Huê Lăng, Thủy Nguyên, Hải Phòng, nhưng quê gốc lại là làng Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội).

Trần Cư tên thật là Trần Ngọc Cư, sinh ngày 3/4/1918 tại Huê Lăng, Thủy Nguyên, Hải Phòng, nhưng quê gốc lại là làng Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội). Ông có nhiều tác phẩm với nhiều thể loại như truyện ngắn, tùy bút, nhiều bài trên các tờ báo nổi tiếng như báo Văn Nghệ, báo Quân đội nhân dân… Trưa tha hương là một tản văn được viết ở đồn điền tại Cam-pu-chia vào khoảng tháng 7 năm 1943. Nhan đề Trưa tha hương buổi trưa ở nơi xa lạ, gợi một nỗi cô đơn trống vắng: “ Thì ra tôi đã phải đi mất hàng ngàn cây số mới nhận thấy ở giữa gia đình người cái hạnh phúc hàng ngày vẫn có ở chính trong gia đình tôi: một cuộc đời ngăn nắp nhịp nhàng, điều độ quá, bình dị quá thành ra tôi cho là buồn tẻ. Hạnh phúc không phỉa là một thứ gì cầu kì khó hiểu. Nó là sự ưng chịu, sự nhận lấy cuộc đời hàng ngày với tất cả những thứ vụn vặt vừa ỷ eo vừa nên thơ của nó. Bức gấm đẹp đẽ kia phải chăng đã được dệt bằng những sợi tơ mỏng mảnh? Nếu đem cắt đứt những sợi tơ ràng buộc tâm hồn mình với mọi vật, có khi ta làm cho linh hồn chảy máu”. Tản văn Trưa tha hương là nỗi nhớ khắc khoải về quê hương của một người con xa quê. Tản văn mang kết cấu hết sức tự do, ngôn ngữ bình dân tự nhiên, chân thật gần gũi tạo nên sự đồng cảm rất lớn đối với người đọc.


Cùng chủ đề:

Cảm nhận khi đọc bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
Cảm nhận thêm một nét đẹp từ Bác Hồ kính yêu qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng
Cảm xúc trữ tình trong văn bản Cây tre Việt Nam của Thép Mới
Chứng minh: "Với bài thơ ông đồ Vũ Đình Liên đã chạm được vào những rung cảm tâm linh của giống nòi nên nó còn tha thiết mãi"
Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi
Em hãy giới thiệu tản văn Trưa tha hương của Trần Cư
Em hãy phân tích nghệ thuật nhân hóa trong bài Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới
Em hãy tìm những câu thơ hay về hình ảnh cây tre mà em thích nhất
Giản dị trong đời sống, trong tác phong, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được,
Hãy bình giảng bài thơ Mây và sóng của đại thi hào Ta - Go
Hãy chỉ ra những chi tiết đặc sắc trong văn bản Bạch tuộc mà em ấn tượng