Giải bài 2 (4. 2) trang 56 vở thực hành Toán 7 — Không quảng cáo

Giải vth Toán 7, soạn vở thực hành Toán 7 KNTT Bài 12. Tổng các góc trong một tam giác trang 55, 56 Vở


Giải bài 2 (4.2) trang 56 vở thực hành Toán 7

Bài 2 (4.2). Trong các tam giác dưới đây, tam giác nào nhọn, vuông, tù?

Đề bài

Bài 2 (4.2). Trong các tam giác dưới đây, tam giác nào nhọn, vuông, tù?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ tam giác có ba góc đều nhọn là tam giác nhọn

+ tam giác có 1 góc tù là tam giác tù

+ tam giác có 1 góc vuông là tam giác vuông

Lời giải chi tiết

Vì tổng ba góc trong một tam giác bằng \({180^o}\) nên trong tam giác ABC ta có

\(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o} \Rightarrow \widehat B = {180^o} - \widehat A - \widehat C = {90^o}\)

Vậy tam giác ABC vuông tại B.

Tương tự trong tam giác DEF ta có

\(\widehat D + \widehat E + \widehat F = {180^o} \Rightarrow \widehat D = {180^o} - \widehat E - \widehat F = {62^o}\)

Vậy cả 3 góc của tam giác DEF đều là góc nhọn nên tam giác DEF là tam giác nhọn.

Cuối cùng tỏng tam giác MNP ta có

\(\widehat M + \widehat N + \widehat P = {180^o} \Rightarrow \widehat N = {180^o} - \widehat M - \widehat P = {100^o}\)

Vậy tam giác MNP có góc N là góc tù nên MNP là tam giác tù.

Kết luận: Tam giác ABC vuông, tam giác DEF nhọn và tam giác MNP tù.


Cùng chủ đề:

Giải bài 2 (3. 7) trang 41 vở thực hành Toán 7
Giải bài 2 (3. 18) trang 42 vở thực hành Toán 7
Giải bài 2 (3. 25) trang 49 vở thực hành Toán 7
Giải bài 2 (3. 28) trang 51 vở thực hành Toán 7
Giải bài 2 (3. 33) trang 53 vở thực hành Toán 7
Giải bài 2 (4. 2) trang 56 vở thực hành Toán 7
Giải bài 2 (4. 5) trang 59 vở thực hành Toán 7
Giải bài 2 (4. 8) trang 60 vở thực hành Toán 7
Giải bài 2 (4. 13) trang 64 vở thực hành Toán 7
Giải bài 2 (4. 17) trang 67 vở thực hành Toán 7
Giải bài 2 (4. 21) trang 70 vở thực hành Toán 7