Giải Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống - KHTN 6 Cánh Diều — Không quảng cáo

Giải KHTN 6 Cánh Diều, giải bài tập SGK KHTN lớp 6 đầy đủ chi tiết


Đa dạng động vật không xương sống

Lý thuyết Đa dạng động vật không xương sống KHTN 6 Cánh Diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.

Câu hỏi mở đầu trang 120 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Những đặc điểm nào sau đây của động vật giúp em phân biệt được động vật với thực vật?

Câu hỏi mục I trang 120 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Lấy ví dụ động vật không xương sống và nêu môi trường sống của chúng.

Câu hỏi 1 mục II trang 121 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Nêu đặc điểm giúp em nhận biết động vật ngành Ruột khoang.

Câu hỏi 2 mục II trang 121 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Quan sát hình 22.2 và mô tả hình dạng của hải quỳ, sứa.

Thực hành 1 mục II trang 121 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Quan sát mẫu vật thật (sứa, thủy tức) hoặc mẫu ngâm, video, tranh ảnh và vẽ hình động vật quan sát được.

Thực hành 2 mục II trang 121 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về san hô và viết một bài khoảng 300 từ giới thiệu về động vật này.

Câu hỏi 1 mục II trang 122 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Quan sát hình 22.3 và nêu đặc điểm nhận biết sán dây, giun đũa, giun đất.

Tìm hiểu thêm mục II trang 122 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Em hãy tìm hiểu các biện pháp phòng tránh các bệnh sau:

Câu hỏi 2 mục II trang 122 SGK KHTN 6 Cánh Diều CH4

Nêu những đặc điểm hình thái của ba loài động vật có trong hình 22.4.

Câu hỏi 3 mục II trang 122 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết động vật ngành Thân mềm.

Luyện tập mục II trang 123 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Gọi tên các loài động vật trong hình 22.5 và nêu vai trò của các động vật trong đó.

Vận dụng mục II trang 123 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Kể tên một số động vật thân mềm có ở địa phương em. Nêu vai trò và tác hại của các loài đó trong thực tiễn.

Câu hỏi mục II trang 123 SGK KHTN 6 Cánh Diều TH3

Quan sát mẫu vật thật (mực, trai, ốc,…) hoặc mẫu vật ngâm, video, tranh ảnh và lập bảng về những đặc điểm hình thái cả đại diện quan sát theo gợi ý trong bảng 22.1.

Câu hỏi mục II trang 123 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Gọi tên các động vật trong hình 22.6, mô tả đặc điểm hình thái, nêu ích lợi và tác hại của chúng.

Câu hỏi mục II trang 124 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết được các động vật thuộc ngành Chân khớp.

Thực hành mục II trang 124 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Quan sát mẫu vật thật (tôm, cua, nhện, châu chấu) hoặc lọ ngâm mẫu vật; mẫu khô; mô hình; video, tranh ảnh và mô tả hình thái ngoài của đại diện thuộc ngành Chân khớp mà em quan sát được.

Luyện tập 1 mục II trang 121 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Nhận biết tên các động vật thuộc ngành Chân khớp trong hình 22.7 (gợi ý tên của các động vật: ve bò, ong, mọt ẩm, ve sầu, bọ ngựa, ruồi).

Vận dụng mục II trang 121 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Lấy ví dụ động vật chân khớp có ở địa phương em và nêu ích lợi hoặc tác hại của chúng đối với con người.

Luyện tập mục II trang 121 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Lập bảng phân biệt các ngành Động vật không xương sống theo các tiêu chí sau: đặc điểm nhận biết, các đại diện.


Cùng chủ đề:

Giải Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 18: Đa dạng nấm - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 19: Đa dạng thực vật - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 24: Đa dạng sinh học - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 26: Lực và tác dụng lực KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc KHTN 6 Cánh Diều