Giải Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống - KHTN 6 Cánh Diều — Không quảng cáo

Giải KHTN 6 Cánh Diều, giải bài tập SGK KHTN lớp 6 đầy đủ chi tiết


Đa dạng động vật có xương sống

Lý thuyết Đa dạng động vật có xương sống KHTN 6 Cánh Diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.

Câu hỏi mở đầu trang 125 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Quan sát hình 23.1, hãy cho biết mỗi động vật đó thuộc nhóm động vật không xương sống hay động vật có xương sống.

Câu hỏi mục I trang 125 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Nêu điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống.

Câu hỏi mục II trang 126 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết cá và kể tên một số loài cá mà em biết.

Thực hành mục II trang 126 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Quan sát mẫu vật thật (cá xương, cá sụn) hoặc lọ ngâm mẫu vật cá, vẽ hình thái ngoài của đại diện quan sát và nêu vai trò của chúng.

Luyện tập mục II trang 126 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Nêu vai trò của cá và lấy ví dụ các loài cá có ở địa phương tương ứng với từng vai trò

Câu hỏi 1 mục II trang 127 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Giải thích thuật ngữ " lưỡng cư". Quan sát hình 23.5 nêu đặc điểm giống và khác nhau của các động vật trong hình.

Câu hỏi 2 mục II trang 126 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Lấy ví dụ về các lưỡng cư được dùng làm thực phẩm và lưỡng cư gây ngộ độc.

Thực hành mục II trang 127 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Quan sát mẫu vật (ếch, nhái) hoặc lọ ngâm mẫu vật đại diện lưỡng cư, ghi chép các đặc điểm và nêu vai trò, tác hại của đại diện quan sát được. Quan sát mẫu vật.

Tìm hiểu thêm mục II trang 127 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Hãy tìm hiểu vì sao cần phải bảo vệ lưỡng cư và gây nuôi những loài lưỡng cư có giá trị kinh tế?

Câu hỏi 1 mục II trang 128 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết động vật thuộc lớp Bò sát. Kể tên một số loài bò sát mà em biết và nêu vai trò của chúng.

Luyện tập mục II trang 128 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Nêu tên và đặc điểm nhận biết các loài bò sát có trong hình 23.7

Tìm hiểu thêm mục II trang 128 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Hãy tìm hiểu những đặc điểm phân biệt bò sát với lưỡng cư.

Câu hỏi 2 mục II trang 126 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Nêu những đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Chim. Kể tên một số loài chim mà em biết.

Câu hỏi 1 mục II trang 129 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Mèo là một động vật thuộc lớp Động vật có vú, hãy quan sát hình 23.9 và nêu một số đặc điểm của mèo.

vận dụng mục II trang 129 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim và viết lời giới thiệu về bộ sưu tập đó.

Tìm hiểu thêm mục II trang 129 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Hãy tìm hiểu trong thực tiễn hoặc qua mạng internet,… xem các loài chim như gà, vịt, bồ câu ấp trứng và chăm sóc, bảo vệ con non như thế nào.

Câu hỏi 2 mục II trang 129 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Dựa vào những đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Động vật có vú, hãy lấy ví dụ về một số động vật có vú ở nơi em sống.

Luyện tập 1 mục II trang 130 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Quan sát hình 23.11 mô tả hình thái và cho biết môi trường sống của các động vật có trong hình.

Luyện tập mục II trang 130 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Lập bảng về những đặc điểm nhận biết các lớp động vật có xương sống. Lập bảng về các vai trò và tác hại của động vật có xương sống và lấy các ví dụ minh họa.

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải Bài 18: Đa dạng nấm - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 19: Đa dạng thực vật - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 24: Đa dạng sinh học - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 26: Lực và tác dụng lực KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 28: Lực ma sát KHTN 6 Cánh Diều