Processing math: 100%

Giải bài 3. 36 trang 88 SGK Toán 8 - Cùng khám phá — Không quảng cáo

Toán 8, giải toán lớp 8 Cùng khám phá Ôn tập chương 3 - Toán 8 - Cùng khám phá


Giải bài 3.36 trang 88 SGK Toán 8 - Cùng khám phá

Tổng thống thứ 20 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, James Abram Garfield đã đưa

Đề bài

Tổng thống thứ 20 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, James Abram Garfield đã đưa ra một cách chứng minh định lí Pythagore khá thú vị thông qua bài toán sau đây:

Cho Hình 3.92 , trong đó ABCD là hình thang.

a)     Chứng minh ΔAOC=ΔBDO và tam giác COD vuông cân.

b)    Tính diện tích hình thang ABDC theo hai cách.

Từ đó suy ra c2=a2+b2

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng các phương pháp chứng minh hai tam giác bằng nhau và chứng minh tam giác vuông cân.

Công thức tính diện tích hình thang từ đó suy ra  c2=a2+b2

Lời giải chi tiết

a)     Xét ΔAOCΔBDO, ta có:

AC=OB=b (gt)

AO=DB=a (gt)

^CAO=^OBD=90

→   ΔAOC=ΔBDO (c-g-c)

Xét tam giác COD, ta có:

OC=OD (do ΔAOC=ΔBDO)

→   Tam giác COD là tam giác cân tại O.

Lại có: ^ACO+^AOC=^BOD+^BDO=90

→   ^COD=90

→   Tam giác COD là tam giác vuông cân tại O.

b)    Diện tích hình thang ABCD

Cách 1:

S=(a+b).(a+b)2=(a+b)22

Cách 2:

Diện tích tam giác AOC là: S=12.ab

Diện tích tam giác BOD=AOC=12ab

Diện tích tam giác COD là: S=12c2

Diện tích hình thang ABCD là:

SAOC+SBOD+SCOD=12ab+12ab+12c2

Ta có:

(a+b)22=12ab+12ab+12c2a2+2ab+b2=ab+ab+c2=>a2+b2=c2


Cùng chủ đề:

Giải bài 3. 31 trang 83 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Giải bài 3. 32 trang 83 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Giải bài 3. 33 trang 83 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Giải bài 3. 34 trang 88 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Giải bài 3. 35 trang 88 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Giải bài 3. 36 trang 88 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Giải bài 3. 37 trang 88 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Giải bài 3. 38 trang 89 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Giải bài 3. 39 trang 89 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Giải bài 3. 40 trang 89 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Giải bài 3. 41 trang 90 SGK Toán 8 - Cùng khám phá