Giải Bài 5 trang 60 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Giải sách bài tập Toán lớp 7 - SBT Toán 7 - Chân trời sáng tạo Bài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Ch


Giải Bài 5 trang 60 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Cho biêý HB = HM. Chứng minh:

Đề bài

Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Cho biêý HB = HM. Chứng minh:

a) \(\Delta ABH = \Delta AMH\)

b) \(AG = \frac{2}{3}AB\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Kiểm tra ba cạnh tương ứng của hai tam giác ABH và tam giác AMH

- Sử dụng tính chất của ba đường trung tuyến

Lời giải chi tiết

a) Ta có AH là trung trực của đoạn BM, suy ra AB = AM.

Xét hai tam giác ABH và AMH có:

Cạnh AH chung

HB = HM

AB = AM

Suy ra: \(\Delta ABH = \Delta AMH(c - c - c)\)

b) G là trọng tâm tam giác ABC.

Suy ra: \(AG = \frac{2}{3}AM\)

Theo câu a ta có: \(AB = AM\)

Suy ra: \(AG = \frac{2}{3}AB\)


Cùng chủ đề:

Giải Bài 5 trang 49 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
Giải Bài 5 trang 53 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
Giải Bài 5 trang 53 sách bài tập toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải Bài 5 trang 57 sách bài tập toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải Bài 5 trang 58 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
Giải Bài 5 trang 60 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
Giải Bài 5 trang 60 sách bài tập toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải Bài 5 trang 63 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
Giải Bài 5 trang 63 sách bài tập toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải Bài 5 trang 64 sách bài tập toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải Bài 5 trang 65 sách bài tập toán 7 - CTST