Giải Bài tập 1 trang 13 SBT Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức — Không quảng cáo

SBT Văn 9 - Giải SBT Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống Đọc hiểu và thực hành Tiếng Việt - Bài 7


Giải Bài tập 1 trang 13 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Đọc lại bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ và trả lời các câu hỏi:

Trả lời Bài tập 1 trang 13 SBT Văn 9 Kết nối tri thức

Đọc lại bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ và trả lời các câu hỏi:

Câu 1

Trả lời Câu hỏi 1 trang 13 SBT Văn 9 Kết nối tri thức

Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

A. Thơ tự do

B. Thơ tám chữ

C. Thơ bảy chữ

D. Thơ lục bát

Phương pháp giải:

Dựa vào đặc trưng thể loại

Lời giải chi tiết:

Đáp án B

Câu 2

Trả lời Câu hỏi 2 trang 13 SBT Văn 9 Kết nối tri thức

Cách gieo vần của bài thơ có đặc điểm gì?

A. Gieo vần chân, vần cách

B. Gieo vần chân, vần liền

C. Gieo vần lưng, vần liền

D. Gieo vần chân, vần hỗn hợp

Phương pháp giải:

Chú ý cách gieo vần

Lời giải chi tiết:

Đáp án D

Câu 3

Trả lời Câu hỏi 3 trang 13 SBT Văn 9 Kết nối tri thức

Bài thơ ngắt nhịp chủ yếu như thế nào?

A. 4/4

B. 3/3/2

C. 3/2/3

D. 2/2/2/2

Phương pháp giải:

Chú ý cách ngắt nhịp

Lời giải chi tiết:

Đáp án C

Câu 4

Trả lời Câu hỏi 4 trang 13 SBT Văn 9 Kết nối tri thức

Chủ đề của bài thơ Tiếng Việt là gì?

A. Tình yêu cuộc sống, yêu gia đình gần gũi, thân thương

B. Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống nơi thôn quê

C. Tình yêu làng quê, yêu đất nước tươi đẹp

D. Tình yêu tiếng Việt - tiếng mẹ đẻ, yêu quê hương, đất nước

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ, từ nội dung rút ra chủ đề

Lời giải chi tiết:

Đáp án D

Câu 5

Trả lời Câu hỏi 5 trang 13 SBT Văn 9 Kết nối tri thức

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ "Ta như chim trong tiếng Việt như rừng“?

A. Nhân hoá

B. So sánh

C. Hoán dụ

D. Ẩn dụ

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức đã học về các biện pháp tu từ, đặc biệt là biện pháp so sánh

Lời giải chi tiết:

Đáp án B

Câu 6

Trả lời Câu hỏi 6 trang 13 SBT Văn 9 Kết nối tri thức

Từ chân trong câu thơ "Ai phiêu bạt nơi chân trời góc bể" được dùng theo nghĩa chuyển. Tìm một số ví dụ cho thấy từ chân có thể được dùng theo những nghĩa chuyển khác. Giải thích mối quan hệ giữa các nghĩa khác nhau của từ chân mà em biết.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức đã học về từ nhiều nghĩa

Lời giải chi tiết:

- Một số ví dụ cho thấy từ chân có thể được dùng theo những nghĩa chuyển khác: chân trong chân ngoài, kiềng ba chân, chân tường, chân núi, ...

- Mối quan hệ giữa các nghĩa khác nhau của từ chân : co sự tương đồng về vị trí (phần dưới cùng của một số sự vật).


Cùng chủ đề:

Giải Bài tập 1 Viết trang 35 SBT Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức
Giải Bài tập 1 Viết trang 36 SBT Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức
Giải Bài tập 1 trang 3 SBT Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức
Giải Bài tập 1 trang 4 SBT Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức
Giải Bài tập 1 trang 11 SBT Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức
Giải Bài tập 1 trang 13 SBT Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức
Giải Bài tập 1 trang 17 SBT Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức
Giải Bài tập 1 trang 20 SBT Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức
Giải Bài tập 1 trang 24 SBT Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức
Giải Bài tập 1 trang 26 SBT Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức
Giải Bài tập 1 trang 29 SBT Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức