Processing math: 100%

Giải bài tập 8 trang 67 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều — Không quảng cáo

Toán 9 cánh diều


Giải bài tập 8 trang 67 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều

Giải thích vì sao nếu phương trình (a{x^2} + bx + c = 0left( {a ne 0} right)) có hai nghiệm ({x_1},{x_2}) thì (a{x^2} + bx + c = aleft( {x - {x_1}} right)left( {x - {x_2}} right)). Áp dụng phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) ({x^2} - 2x - 3) b) (3{x^2} + 5x - 2)

Đề bài

Giải thích vì sao nếu phương trình ax2+bx+c=0(a0) có hai nghiệm x1,x2 thì ax2+bx+c=a(xx1)(xx2).

Áp dụng phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a)    x22x3

b)   3x2+5x2

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Bước 1: Biến đổi vế trái để xuất hiện tổng và tích của x1,x2.

Bước 2: Thay hệ thức Viète vào biểu thức vừa biến đổi.

Lời giải chi tiết

Do phương trình ax2+bx+c=0(a0) có hai nghiệm x1,x2 nên áp dụng định lý Viète, ta có:

x1+x2=ba;x1.x2=ca

Ta lại có:

VT=a(xx1)(xx2)=a(x2x.x2x.x1+x1.x2)=a[x2x(x1+x2)+x1.x2]=a[x2x.ba+ca]=a(x2+bax+ca)=ax2+bx+c=VP(dpcm)

a) Ta có ab+c=0 nên phương trình có hai nghiệm x1=1;x2=3.

Vậy x22x3=(x+1)(x3)

b) Ta có: Δ=524.3.(2)=49>0

Phương trình có hai nghiệm là x1=5+492.3=26=13; x2=5492.3=126=2.

Vậy 3x2+5x2=3.(x13)(x+2)


Cùng chủ đề:

Giải bài tập 8 trang 27 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Giải bài tập 8 trang 42 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Giải bài tập 8 trang 42 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều
Giải bài tập 8 trang 54 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Giải bài tập 8 trang 60 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Giải bài tập 8 trang 67 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều
Giải bài tập 8 trang 73 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Giải bài tập 8 trang 81 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Giải bài tập 8 trang 87 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Giải bài tập 8 trang 125 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Giải bài tập 9 trang 27 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều