Giải bài tập Thực hành tiếng Việt: Câu rút gọn trang 76 vở thực hành ngữ văn 9
Câu rút gọn trong các lời thoại kịch:
Câu 1
Trả lời Câu 1 THTV trang 76 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Câu rút gọn trong các lời thoại kịch:
Câu rút gọn |
Thành phần bị lược tỉnh |
Phương pháp giải:
Xem kĩ kiến thức về câu rút gọn
Lời giải chi tiết:
Câu rút gọn trong các lời thoại kịch:
Câu rút gọn |
Thanh phần bị tỉnh lược |
Hãy mang tên họ nào khác đi! |
Chủ ngữ |
Câu 2
Trả lời Câu 2 THTV trang 77 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Chuyển các câu rút gọn tìm được ở bài tập 1 thành câu đầy đủ và nêu tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh:
Phương pháp giải:
Xem kĩ kiến thức về câu rút gọn
Lời giải chi tiết:
Chuyển các câu rút gọn tìm được ở bài tập 1 thành câu đầy đủ và nêu tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh:
Hãy mang tên họ nào khác đi!
=> Chàng hãy mang tên họ nào khác đi!
- Việc sử dụng câu rút gọn để cung cấp thông tin cần thiết, cốt lõi trong ngữ cảnh cả hai nhân vật đang muốn bày tỏ tình yêu thương.
Câu 3
Trả lời Câu 3 THTV trang 77 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Thành phần bị rút gọn của câu và tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh:
Câu rút gọn trong đoạn trích |
Thành phần bị tỉnh lược |
Tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh |
a. Thưa ngài, không! |
||
b. Ngày nào ít: ba lần. |
Phương pháp giải:
Xem kĩ kiến thức về câu rút gọn
Lời giải chi tiết:
Thành phần bị rút gọn của câu và tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh:
Câu rút gọn trong đoạn trích |
Thành phần bị tỉnh lược |
Tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh |
a. Thưa ngài, không! |
Vị ngữ |
Tránh lặp lại thông tin không cần thiết, chỉ để lại thông tin cần thiết. |
b. Ngày nào ít: ba lần. |
Chủ ngữ |
Chỉ thể hiện thông tin cần thiết |
Câu 4
Trả lời Câu 4 THTV trang 77 VTH Văn 9 Kết nối tri thức
Các câu rút gọn, câu đầy đủ tương ứng (sau khi khôi phục các thành phần bị tỉnh lược) và tác dụng của việc dùng câu rút gọn:
Phương pháp giải:
Xem kĩ kiến thức về câu rút gọn
Lời giải chi tiết:
Các câu rút gọn, câu đầy đủ tương ứng (sau khi khôi phục các thành phần bị tỉnh lược) và tác dụng của việc dùng câu rút gọn
a.
- Câu rút gọn: Chưa
- Khôi phục: Tôi chưa nhìn thấy chim chìa vôi nó bay từ bãi cát vào bờ.
- Tác dụng của câu rút gọn: Tập trung vào thông tin cần trao đổi.
b.
- Câu rút gọn: Cho ra kiểu cách con nhà võ.
- Khôi phục: Tôi làm như vậy để cho ra kiểu cách con nhà võ.
- Tác dụng của câu rút gọn: Tập trung vào thông tin cần trao đổi.
c.
- Câu rút gọn: Sao lại ăn trộm hòn đá này; Dùng xong sẽ mang trả lại.
- Khôi phục:
+ Sao cậu lại ăn trộm hòn đá này.
+ Dùng xong tớ sẽ mang trả lại.
- Tác dụng của câu rút gọn: Tập trung vào thông tin cần trao đổi.
d.
- Câu rút gọn: Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên.
- Khôi phục: Tôi dậy từ canh tư khi trời còn tối đất, tôi cố đi mãi trên đá đầu sư ra thấu đầu mũi đảo. Và tôi ngồi đó rình mặt trời lên.
- Tác dụng: Tập trung vào thông tin cần trao đổi. Tránh lặp lại thông tin câu trước.