Giải bài tập Thực hành tiếng Việt trang 35, 36, 37 vở thực hành ngữ văn 7 — Không quảng cáo

Giải vth Văn 7, soạn vở thực hành Ngữ văn 7 KNTT Bài 8. Trải nghiệm để trưởng thành


Giải bài tập Thực hành tiếng Việt trang 35, 36, 37 vở thực hành ngữ văn 7

Tóm lược ý của từng đoạn văn trong một câu và nêu tính chất của các đoạn văn làm cơ sở cho việc tóm lược như vậy:

Bài tập 1

Bài tập 1 trang 35 VTH Ngữ văn 7 Tập 2

Tóm lược ý của từng đoạn văn trong một câu và nêu tính chất của các đoạn văn làm cơ sở cho việc tóm lược như vậy:

Đoạn thứ nhất

Đoạn thứ hai

Tính chất của các đoạn văn làm cơ sở cho việc tóm lược:

Phương pháp giải:

Em đọc từng đoạn và dựa vào sự liên kết giữa các câu để nhận biết nội dung

Lời giải chi tiết:

Đoạn thứ nhất

“Ông” giới thiệu và kể cho cháu về tấm bản đồ của “ông”.

Đoạn thứ hai

Suy nghĩ của “ông” về tấm bản đồ.

Tính chất của các đoạn văn làm cơ sở cho việc tóm lược: Nhờ vào những từ ngữ dẫn dắt như: “Khi ông còn nhỏ, …” “Nhưng”, những từ lặp: bản đồ, ông, … mà em đã tóm lược được hai đoạn văn.

Bài tập 2

Bài tập 2 trang 35 VTH Ngữ văn 7 Tập 2

Phương tiện liên kết các câu trong từng đoạn văn:

Đoạn thứ nhất

Đoạn thứ hai:

Phương pháp giải:

Em dựa vào kiến thức về liên kết câu để trả lời câu hỏi

Lời giải chi tiết:

Đoạn thứ nhất

+ Câu hỏi ở ngay đầu đoạn: “Sam, bản đồ dẫn đường của cháu như thế nào?”

+ Phép lặp: “Ông”, “luôn”

Đoạn thứ hai:

+ Phép nối: “Nhưng”

+ Phép lặp: “Ông”

Bài tập 3

Bài tập 3 trang 36 VTH Ngữ văn 7 Tập 2

Điền nội dung phù hợp vào bảng sau:

Câu có tác dụng liên kết đoạn thứ hai với đoạn thứ nhất

Những phương tiện liên kết được sử dụng trong câu

Phương pháp giải:

Em dựa vào kiến thức về liên kết câu để trả lời câu hỏi

Lời giải chi tiết:

Câu có tác dụng liên kết đoạn thứ hai với đoạn thứ nhất

“Nhưng quan điểm ấy dường như không phù hợp với ông.”

Những phương tiện liên kết được sử dụng trong câu

phép nối: sử dụng từ nối “Nhưng”.

Bài tập 4

Bài tập 4 trang 37 VTH Ngữ văn 7 Tập 2

Nhận xét từng đoạn văn sau khi hoán đổi các vị trí các câu:

Đoạn thứ nhất (sau khi đổi vị trí các câu theo trật tự 2,4,1,5,3)

Đoạn thứ hai (sau khi đổi vị trí các câu theo trật tự 7,3,4,6,1,5,2)

Phương pháp giải:

Em thử sắp xếp lại trật tự các câu trong từng đoạn để rút ra nhận xét

Lời giải chi tiết:

Đoạn thứ nhất (sau khi đổi vị trí các câu theo trật tự 2,4,1,5,3)

các câu mất đi sự liên kết

Đoạn thứ hai (sau khi đổi vị trí các câu theo trật tự 7,3,4,6,1,5,2)

không tạo nên một nội dung mạch lạc.

Câu 5

Bài tập 5 trang 21 VTH Ngữ văn 7 Tập 2

Nhận xét mối quan hệ giữa hai đoạn văn sau khi hoán đổi vị trí cho nhau:

Phương pháp giải:

Em thử sắp xếp lại trật tự các đoạn văn để rút ra nhận xét

Lời giải chi tiết:

Nếu hoán đổi hai đoạn văn cho nhau thì câu nối không còn chức năng để nối và cũng không phù hợp với nội dung văn bản.


Cùng chủ đề:

Giải bài tập Thực hành tiếng Việt trang 21 vở thực hành ngữ văn 7
Giải bài tập Thực hành tiếng Việt trang 22 vở thực hành ngữ văn 7
Giải bài tập Thực hành tiếng Việt trang 25 vở thực hành ngữ văn 7
Giải bài tập Thực hành tiếng Việt trang 26 vở thực hành ngữ văn 7
Giải bài tập Thực hành tiếng Việt trang 35 vở thực hành ngữ văn 7
Giải bài tập Thực hành tiếng Việt trang 35, 36, 37 vở thực hành ngữ văn 7
Giải bài tập Thực hành tiếng Việt trang 39 vở thực hành ngữ văn 7
Giải bài tập Thực hành tiếng Việt trang 39, 40, 41 vở thực hành ngữ văn 7
Giải bài tập Thực hành tiếng Việt trang 50 vở thực hành ngữ văn 7
Giải bài tập Thực hành tiếng Việt trang 52 vở thực hành ngữ văn 7
Giải bài tập Thực hành tiếng Việt trang 53, 54, 55 vở thực hành ngữ văn 7