Giải Chủ đề 9: Lực KHTN 6 Cánh diều — Không quảng cáo

Giải KHTN 6 Cánh Diều, giải bài tập SGK KHTN lớp 6 đầy đủ chi tiết


Lý thuyết Lực và tác dụng lực

Lý thuyết Lực và tác dụng lực KHTN 6 Cánh diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Câu hỏi mở đầu trang 137 SGK KHTN 6 Cánh diều

Trả lời Câu hỏi mở đầu trang 137 SGK KHTN 6 Cánh diều. Quan sát hình 26.1 và cho biết ai đang đẩy, ai đang kéo.

I. Tìm hiểu về lực
Câu hỏi mục I trang 137 SGK KHTN 6 Cánh diều

Hãy tìm một số ví dụ về sự đẩy và sự kéo trong thực tế.

Vận dụng mục I trang 138 SGK KHTN 6 Cánh diều

Hãy nêu ví dụ về lực tác dụng lên vật - làm thay đổi tốc độ của vật - làm thay đổi hướng chuyển động của vật - làm vật biến dạng - làm thay đổi tốc độ của vật và làm vật biến dạng

II. Đo lực
Câu hỏi mục II trang 138 SGK KHTN 6 Cánh diều

Hãy nêu ví dụ về các lực có độ lớn khác nhau.

Câu hỏi mục II trang 138 SGK KHTN 6 Cánh diều Câu 2

Hãy đối chiếu ảnh của lực kế trong hình 26.6 với lực kế thật để chỉ ra các bộ phận sau: - Lò xo - Cái chỉ vạch - Vạch chia và số chỉ

Luyện tập mục II trang 138 SGK KHTN 6 Cánh diều

Lực kế lò xo ở hình 26.6 có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu?

Vận dụng mục II trang 139 SGK KHTN 6 Cánh diều

Em hãy lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đo được lực kéo một vật theo phương nằm ngang bằng lực kế lò xo.

III. Biểu diễn lực
Luyện tập mục III trang 139 SGK KHTN 6 Cánh diều

Trả lời Luyện tập mục 3 trang 139 SGK KHTN 6 Cánh diều. Hãy biểu diễn các lực sau:

Lý thuyết Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

Lý thuyết Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc KHTN 6 Cánh diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Câu hỏi mở đầu trang 140 SGK KHTN 6 Cánh diều

Trả lời Câu hỏi mở đầu trang 140 SGK KHTN 6 Cánh diều. Treo một vật nhỏ bằng sắt vào giá đỡ như hình 27.1a.

I. Lực tiếp xúc
Câu hỏi mục I trang 140 SGK KHTN 6 Cánh diều

Trả lời Câu hỏi mục 1 trang 140 SGK KHTN 6 Cánh diều. Hãy nêu các ví dụ khác về lực tiếp xúc mà em biết.

II. Lực không tiếp xúc
Câu hỏi mục II trang 141 SGK KHTN 6 Cánh diều

Hãy nêu các ví dụ về lực không tiếp xúc mà em biết.

Vận dụng mục II trang 141 SGK KHTN 6 Cánh diều

Có hai thanh nam châm. Mỗi thanh có cực bắc được đánh dấu là N, cực nam được đánh dấu là S. Em hãy dùng hai thanh nam châm này để chứng tỏ rằngcác cực cục tên của chúng đẩy nhau, các cực khác tên của chúng hút nhau.

Lý thuyết Lực ma sát

Lý thuyết Lực ma sát KHTN 6 Cánh diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải Bài tập Chủ đề 9 và 10 KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài tập Chủ đề 11 KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài tập Chủ để 7 - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài tập chủ đề 3, 4 - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài tập chủ đề 5 và 6 - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Chủ đề 9: Lực KHTN 6 Cánh diều
Giải Chủ đề 10: Năng lượng KHTN 6 Cánh diều
Giải Chủ đề 11: Chuyển động nhìn thấy của mặt trời, mặt trăng; hệ mặt trời và ngân hà KHTN 6 Cánh diều
Giải KHTN 6 Cánh Diều, giải bài tập SGK KHTN lớp 6 đầy đủ chi tiết
Giải KHTN 6 Cánh Diều, giải bài tập SGK KHTN lớp 6 đầy đủ chi tiết Bài 24: Đa dạng sinh học
Giải Phần 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên và các phép đolớp 6 Cánh Diều có lời giải chi tiết