Giải Chủ đề 11: Chuyển động nhìn thấy của mặt trời, mặt trăng; hệ mặt trời và ngân hà KHTN 6 Cánh diều — Không quảng cáo

Giải KHTN 6 Cánh Diều, giải bài tập SGK KHTN lớp 6 đầy đủ chi tiết


Lý thuyết Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời

Lý thuyết Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời KHTN 6 Cánh diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Câu hỏi mở đầu trang 165 SGK KHTN 6 Cánh diều

Trả lời Câu hỏi mở đầu trang 165 SGK KHTN 6 Cánh diều. Em hãy vẽ đường cong di chuyển của Mặt Trời trong một ngày vào vở với phía đông và phía tây như hình vẽ.

I. Trái Đất quay quanh trục
Luyện tập mục I trang 165 SGK KHTN 6 Cánh diều

Trả lời Câu hỏi mục 1 trang 165 SGK KHTN 6 Cánh diều. Hãy sắp xếp các từ hay cụm từ cho trong khung dưới đây thành câu để mô tả chuyển động hàng ngày của Trái Đất

II. Sự mọc và lặn của Mặt Trời
Vận dụng mục II trang 166 SGK KHTN 6 Cánh diều

Trả lời Vận dụng mục 2 trang 166 SGK KHTN 6 Cánh diều. Vào một ngày có nắng, em hãy so sánh độ dài bóng của một cái que thẳng (cắm thẳng đứng trên mặt đất) in trên mặt đất vào lúc 8 giờ, 9 giờ và 10 giờ.

Lý thuyết Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng

Lý thuyết Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng KHTN 6 Cánh diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Câu hỏi mở đầu trang 167 SGK KHTN 6 Cánh diều

Một bạn học sinh nói: “Ban ngày chúng ta thấy Mặt Trời, còn ban đêm chúng ta thấy Mặt Trăng”. Bạn ấy nói đúng không? Vì sao?

I. Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào?
Câu hỏi mục I trang 168 SGK KHTN 6 Cánh diều

Có mấy tuần giữa ngày trăng tròn này và ngày trăng tròn tiếp theo?

II. Giải thích các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng
Luyện tập mục II trang 169 SGK KHTN 6 Cánh diều

Hãy vẽ sơ đồ các vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất khi chúng ta nhìn thấy một nửa Mặt Trăng.

Vận dụng mục II trang 169 SGK KHTN 6 Cánh diều

Trò chơi thể hiện hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng. Một người đứng yên tượng trưng cho Mặt Trời. Người kia cầm một quả bóng tròn nửa đen, nửa trắng tượng trưng cho Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng như hình 34.5 và đi xung quanh người đứng yên. Trong quá trình thể hiện Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất, phải giữ phần trắng của quả bóng luôn hướng về đâu?

Lý thuyết Hệ Mặt Trời và Ngân Hà

Lý thuyết Hệ Mặt Trời và Ngân Hà KHTN 6 Cánh diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

I. Hệ Mặt Trời và các hành tinh
Câu hỏi mục I trang 171 SGK KHTN 6 Cánh diều

Quan sát hình 35.3 hãy sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

Vận dụng mục I trang 171 SGK KHTN 6 Cánh diều

Hãy cho biết Thổ tinh (hình 35.4) có chu kì lớn hơn hay nhỏ hơn chu kì quay của Trái Đất. Biết rằng càng xa Mặt Trời, chu kì quay quanh Mặt Trời của các hành tinh càng lớn.

Bài 1 trang 172 SGK KHTN 6 Cánh diều

Giải Bài 1 trang 172 SGK KHTN 6 Cánh diều. Ở hình 35.7, Trái Đất quay xung quanh trục theo chiều mũi tên; Mặt Trời ở phía bên trái.

Bài 2 trang 172 SGK KHTN 6 Cánh diều

Hình 35.8 là sơ đồ gồm Mặt Trời, Trái Đất và Hỏa tinh. Chúng ta thấy Hỏa tinh vì nó phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời.

II. Ngân Hà
Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải Bài tập Chủ để 7 - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài tập chủ đề 3, 4 - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài tập chủ đề 5 và 6 - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Chủ đề 9: Lực KHTN 6 Cánh diều
Giải Chủ đề 10: Năng lượng KHTN 6 Cánh diều
Giải Chủ đề 11: Chuyển động nhìn thấy của mặt trời, mặt trăng; hệ mặt trời và ngân hà KHTN 6 Cánh diều
Giải KHTN 6 Cánh Diều, giải bài tập SGK KHTN lớp 6 đầy đủ chi tiết
Giải KHTN 6 Cánh Diều, giải bài tập SGK KHTN lớp 6 đầy đủ chi tiết Bài 24: Đa dạng sinh học
Giải Phần 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên và các phép đolớp 6 Cánh Diều có lời giải chi tiết
Giải Phần 2: Chất và sự biến đổi của chấtlớp 6 Cánh Diều có lời giải chi tiết
Giải Phần 3: Vật sống lớp 6 Cánh Diều có lời giải chi tiết