Giải chương 3 Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất Địa lí 6 Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Giải Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo, giải bài tập SGK Lịch sử và Địa lí lớp 6


Lý thuyết cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa

Lý thuyết cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa Địa lí 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Trả lời câu hỏi mục 1 trang 139 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 9.1, bảng 9.1 và thông tin trong bài, em hãy cho biết: - Trái Đất gồm những lớp nào? - Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất?

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 140 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 9.3, em hãy: - Cho biết lớp vỏ Trái Đất có các mảng kiến tạo lớp nào? - Xác định nơi tiếp giáp giữa các mảng kiến tạo đang xô vào nhau và giữa các mảng đang tách xa nhau.

Trả lời câu hỏi mục 3 trang 141 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 9.4 và thông tin trong bài, em hãy: - Mô tả lại diễn biến, nguyên nhân và hậu quả của trận động đất. - Xác định các vành đai động đất.

Trả lời câu hỏi mục 4 trang 142 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

1. Dựa vào hình 9.4 và thông tin trong bài, em hãy - Xác định các vành đai núi lửa trên thế giới. - Cho biết vì sao núi lửa có thể phun trào? Việc núi lửa phun trào dẫn đến hậu quả gì? 2. - Thông tin về động đất và núi lửa có ở những nguồn nào? - Những từ khóa nào thường được sử dụng để tìm thông tin về núi lửa và động đất?

Bài 1 phần luyện tập trang 143 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Em hãy cho biết các vành đai núi lửa và động đất có trùng nhau không? Tại sao?

Bài 2 phần luyện tập trang 143 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Em hãy nêu tên của hai mảng kiến tạo xô vào nhau và tên của hai mảng kiến tạo tách xa nhau.

Bài vận dụng trang 143 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Em hãy lựa chọn 1 trong hai nhiệm vụ sau: - Giả sử khi đang trong lớp học, nếu có động đất xảy ra, em sẽ làm gì? - Em hãy tìm các thông tin về động đất và núi lửa trên thế giới hiện nay.

Lý thuyết quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản

Lý thuyết quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản Địa lí 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Trả lời câu hỏi mục 1 trang 144 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Dựa vào nội dung trong bài và hình 10.1, em hãy cho biết: - Thế nào là quá trình nội sinh và ngoại sinh? - Bề mặt địa hình thay đổi như thế nào ở mỗi hình a, b, c? - Hình nào là kết quả của các quá trình ngoại sinh và hình nào là kết quả của quá trình nội sinh?

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 145 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 10.2, bảng 10.1 và nội dung trong bài, em hãy: - Kể tên một số dạng địa hình phổ biến. - Nêu một số đặc điểm của dạng địa hình núi. - Cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.

Trả lời câu hỏi mục 3 trang 147 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Quan sát hình 10.5 và thông tin trong bài: - Em hãy cho biết các hình a, b, c, d là khoảng sản nào? - Những khoáng sản này có công dụng gì? - Hãy kể tên một vài loại khoáng sản khác mà em biết.

Bài 1 phần luyện tập trang 147 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Hãy phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh trong quá trình hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?

Bài 2 phần luyện tập trang 147 SGK Địa 6 Chân trời sáng tạo

Cho biết độ cao tuyệt đối của các dạng địa hình chính.

Bài 3 phần luyện tập trang 147 SGK Địa 6 Chân trời sáng tạo

Tìm kiếm thông tin về hiệ trạng khai thác một số loại khoáng sản mà em biết.

Bài vận dụng trang 147 SGK Địa 6 Chân trời sáng tạo

Nơi em sinh sống thuộc dạng địa hình nào? Dạng địa hình này phù hợp với những hoạt động kinh tế nào.

Lý thuyết thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

Lý thuyết thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản Địa lí 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Trả lời câu hỏi mục 1 trang 148 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 11.2, em hãy: - Xác định độ cao chênh lệch giữa hai đường đồng mức. - Xác định độ cao của các điểm B, C, D, E trên lược đồ. - So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2. - Cho biết sườn núi từ A1 đến B hay từ A1 đến C dốc hơn?

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 149 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 11.3, em hãy: - Cho biết lát cắt lần lượt đi qua những địa hình nào? - Trong các điểm A, B, C, điểm nào có độ cao thấp nhất và độ cao cao nhất.


Cùng chủ đề:

Giải bài vận dụng trang 176 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Giải bài vận dụng trang 181 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Giải bài vận dụng trang 185 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Giải bài vận dụng trang 191 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Giải chương 1 Bản đồ - Phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất? - Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Giải chương 3 Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Giải chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu. Địa lí 6 Chân trời sáng tạo gồm lý thuyết và lời giải chi tiết đầy đủ tất cả các câu hỏi và bài tập
Giải chương 5 Nước trên Trái Đất Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Giải chương 6 Đất và sinh vật trên Trái Đất Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Giải chương 7 Con người và thiên nhiên Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Giải Địa lí lớp 6 Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết