Giải mục 1 trang 19, 20 SGK Toán 8 tập 1 - Kết nối tri thức
Luyện tập 1 trang 19 Nhân hai đơn thức:
Luyện tập 1
Nhân hai đơn thức:
a) 3x2 và 2x3
b) −xy và 4z3
c) 6xy3 và −0,5x2
Phương pháp giải:
Nối hai đơn thức với nhau bởi dấu nhân rồi bỏ dấu ngoặc (nếu có) và thu gọn đơn thức nhận được.
Lời giải chi tiết:
a) 3x2.2x3=(3.2).(x2.x3)=6x5
b) (−xy).4z3=−4xyz3
c) 6xy3.(−0,5x2)=[6.(−0.5)].(x.x2).y3=−3x3y3
HĐ1
Hãy nhớ lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức trong trường hợp chúng có một biến bằng cách thực hiện phép nhân (5x2).(3x2−x−4)
Phương pháp giải:
Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Lời giải chi tiết:
(5x2).(3x2−x−4)=5x2.3x2−5x2.x−5x2.4=15x4−5x3−20x2
HĐ2
Bằng cách tương tự, hãy làm phép nhân (5x2y).(3x2y−xy−4y).
Phương pháp giải:
Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Lời giải chi tiết:
(5x2y).(3x2y−xy−4y)=5x2y.3x2y−5x2y.xy−5x2y.4y=15x4y2−5x3y2−20x2y2
Luyện tập 2
Làm tính nhân:
a) (xy).(x2+xy−y2);
b) (xy+yz+zx).(−xyz).
Phương pháp giải:
Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Lời giải chi tiết:
a)
(xy).(x2+xy−y2)=xy.x2+xy.xy−xy.y2=x3y+x2y2−xy3
b)
(xy+yz+zx).(−xyz)=xy.(−xyz)+yz.(−xyz)+zx.(−xyz)=−x2y2z−xy2z2−x2yz2
Vận dụng
Rút gọn biểu thức: x3(x+y)−x(x3+y3).
Phương pháp giải:
Muốn nhân đơn thức với đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. Sau đó, nhóm các hạng tử đồng dạng để thu gọn đa thức.
Lời giải chi tiết:
x3(x+y)−x(x3+y3)=x3.x+x3.y−(x.x3+x.y3)=x4+x3y−x4−xy3=(x4−x4)+x3y−xy3=x3y−xy3